Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 17a (2011) Trang: 60-69
Tải về

ABSTRACT

Striped catfish or tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) is the most important culture species in freshwater region of Viet Nam. The culture area has been expanded to the low saline area. Therefore, it is neccessary to study the effect of water salinity on the physiological changes and growth of this species. The experiment was set up in 500L tanks with six salinity treatments including 0, 3, 6, 9, 12 and 15? with 3 replicates each. Changes of plasma osmolarity and ions and fish growth were examined monthly. The plasma osmolality (yb, mOsm/kg) was regressed based on the salinities (x?0,?) as yb=275.63e0.0151x (R2=0.4113, Sig.=0.00). The difference of plasma and water osmolality (yb-w) were reduced as salinity increased (x?0,?) and reached a passively isotonic point at 13.2? based on the function of yb-w= -1.4378x2?1.6496x+270.87 (R2=0.9274, Sig.=0.00). The ratio of Na+:K+ in plasma of the control (0?) was lowest (16.8:1); the Na+:Cl- ratio of 9? treatment was lowest (1.28:1); and the K+:Cl- ratio of the 0? treatment was highest (0,09:1). Fish in 9? treament obtained a growth rate of 0.5 g/day, which was higher than that of other treatments (p<0.05); and a lowest FCR (1.5). The result implies that culture of tra catfish in salinity of 9? is possible and applicable.

Keywords: tra catfish, salinity, physiology and growth

Title:    Physiological changes and growth of tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) exposed to different salinities

TóM TắT

Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, và đang được mở rộng nuôi ở một số vùng nhiễm mặn nhẹ ven biển. Tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn đến thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá rất cần thiết. Nghiên cứu được tiến hành trong bể 500L với cá có khối lượng trung bình 23,5 g, gồm sáu nghiệm thức là 0, 3, 6, 9, 12 và 15? với ba lần lặp lại. Mỗi tháng thu mẫu tăng trưởng và thu máu đo áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion. Sự thay đổi ASTT của máu cá (y, mOsm/kg) theo sự gia tăng độ mặn (x?0,?) theo hàm số y=275,63e0,0151x  (R2=0,4113, Sig.=0,00). Sự chênh lệch ASTT của máu cá so với ASTT của nước (ycá-nước) giảm dần theo độ mặn của nước nuôi (x?0,?) và đạt điểm đẳng trương thụ động là 13,2? theo hàm số ycá?nước=-1,4378x2?1,6496x+270,87 (R2=0,9274, Sig.=0,00). Tỉ lệ ion Na+:K+ ở nghiệm thức 0? là 16,8:1 thấp nhất; tỉ lệ ion Na+:Cl- ở nghiệm thức 9? là 1,28:1 thấp nhất; và tỉ lệ K+:Cl- ở nghiệm thức độ mặn 0? là 0,09 là cao nhất. Tăng trưởng của cá tra ở nghiệm thức nuôi ở 9? đạt cao nhất (0,5 g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05) và FCR cũng thấp nhất là (1,5) ở 9?. Có thể ứng dụng nuôi cá tra ở độ mặn 9?.

Từ khóa: Cá tra, độ mặn, sinh lý, tăng trưởng

Các bài báo khác
Số 17a (2011) Trang: 70-76
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...