The study mentions four obstacles catfish pisciculturists in the Mekong Delta include catfish product not to make the right market demand, catfish distribution style not to make the right choice, place not to make the right to sell and the time not to make the right choice. The study realizes that the factors such as scale, ability, income, total costs, quality of catfish product includes breeding catfish, foods and cures for catfish, experiences and methods of aquaculture which are the important factors affected to the process of catfish produced in the Mekong Delta and large scale, strong financial resources are less hindrance than small scale, weak finance. This study proposes five main solution groups to develop the Mekong Delta catfish pisciculturists market includes Control of input quality of catfish; Cooperate with some channels of purchase proactively; Define the catfish price swing cycle, supply according to the catfish market needs; many marketing forms with technological tools, penetrate the local market; the Government must enforce the plan and area management policy appropriately.
Tile: Analysis the catfish pisciculturists market in theMekongDelta
TóM TắT
Nghiên cứu nêu ra bốn trở ngại đối với nông hộ nuôi cá da trơn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là không cung cấp sản phẩm đúng với nhu cầu thị trường, không chọn đúng cách thức phân phối, không bán đúng nơi cần bán và không chọn đúng thời điểm cần bán. Nghiên cứu cho thấy các nhân tố như qui mô, năng lực, thu nhập, tổng chi phí nuôi, chất lượng sản phẩm cá da trơn như con giống, thức ăn cho cá, thuốc trị bệnh cho cá, kinh nghiệm và phương pháp nuôi là rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình nuôi cá da trơn của nông hộ ĐBSCL và qui mô nuôi lớn, tài chính mạnh thì ít trở ngại hơn so với qui mô và tài chính nhỏ. Nghiên cứu đề xuất năm nhóm giải pháp chính cho thị trường người nuôi cá da trơn ĐBSCL phát triển tốt gồm Kiểm soát chất lượng đầu vào; Hợp tác chủ động với nhiều nguồn thu mua; Xác định chu kỳ dao động giá, cung theo nhu cầu thị trường mỗi năm; Tiếp thị đa dạng với sự trợ giúp của công nghệ, thâm nhập kênh tiêu thụ nội địa; Nhà nước có những chính sách qui hoạch, quản lý vùng nuôi hợp lý.
Từ khóa: Cá da trơn, người nuôi cá, Đồng Bằng Sông Cửu Long, thị trường
Trích dẫn: Đỗ Văn Xê và Nguyễn Hữu Đặng, 2017. Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2015. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 1-8.
Đỗ Văn Xê, 2010. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN CAI LẬY- TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 113-119
Đỗ Văn Xê, 2010. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA 2 MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GÒ QUAO, KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 120-125
Đỗ Văn Xê, 2008. ĐáNH GIá KếT QUả KINH Tế Xã HộI CủA CáC KHU DÂN CƯ VƯợT Lũ Ở TỉNH AN GIANG Và THàNH PHố CầN THƠ Và Đề XUấT CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 66-75
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên