Two hundred and ninety sera samples of non-vaccinated pigs against PRRS were examined by ELISA method, showing that the PRRSV-infected rate of pigs in Can Tho?s province was 16.9% . The infected rate in the pigs of large-scale farms was higher than that of small farm (64.0% and 38.12% respectively). The highest percentage of PRRS infection was found on sows (69,57%), then piglets (33.33%) while the lowest was detected on growing pigs (12.16%). The results of testing 194 sera samples of pigs vaccinated with 4 kinds of PRRS vaccines showed that the seroconversion rate was 59,79%. There was no significant difference in seroconversion levels after vaccination of those vaccines. The results of analysis of the risk factors in spreading PRRSV among pigherds from 2007 to 2010 in Cantho province showed that the highest risk factor were lacking or not enough times for disinfecting farms (fewer than twice a week) and introducing new piglets to the farm. Other risk factors were the distance of farms to slaughter house or live animal markets. Other factors namely use of water resource, vaccination and distance from farms to roads were less important.
Keywords: Pigs, PRRS, Risk factors
Title: The situation of PRRS infections and some risk factors in spreading virus among pigherds in Cantho province
TóM TắT
Xét nghiệm 290 mẫu huyết thanh heo chưa tiêm phòng vaccine PRRS bằng phương pháp ELISA cho thấy tỷ lệ nhiễm PRRSV ở heo nuôi tại thành phố Cần Thơ là 16,90%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm PRRS ở heo của những trại chăn nuôi tập trung cao hơn heo nuôi ở các nông hộ (64,0 % so với 38,12%). Tỷ lệ nhiễm PRRSV cao nhất được tìm thấy trên heo nái (69,57%), kế đến trên heo con (33,33%) và thấp nhất trên heo thịt (12,16%). Xét nghiệm 194 mẫu huyết thanh heo đã tiêm 04 loại vacxin phòng bệnh PRRS cho thấy tỉ lệ heo có kháng thể sau tiêm chủng là 59,79%. Sự sai khác về tỉ lệ heo có đáp ứng kháng thể đối với những loại vacxin phòng bệnh PRRS khác nhau là không có ý nghĩa thống kê. Phân tích các yếu tố làm lan truyền bệnh PRRS giữa các đàn heo nuôi tại TPCT trong giai đoạn 2007 -2010 cho thấy nguy cơ cao nhất là không sát trùng chuồng trại hoặc sát trùng chuồng trại ít hơn 2 tuần/lần hoặc có nhập heo giống mới vào đàn. Yếu tố nguy cơ tiếp theo là cơ sở chăn nuôi gần lò giết mổ hoặc gần chợ buôn bán động vật. Các yếu tố nguồn nước sử dụng, tiêm vacxin phòng bệnh và gần đường giao thông thì ít ảnh hưởng.
Nguyễn Đức Hiền, 2012. TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA (SALMONELLA SPP.) PHÂN LẬP TỪ VỊT VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI VỊT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 1-7
Nguyễn Đức Hiền, 2012. DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA TULATHROMYCINE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) TRÊN GÀ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 16-25
Nguyễn Đức Hiền, Phạm Mạnh Hùng, 2012. ĐỘC TÍNH VÀ TÍNH GÂY BỆNH TRÊN VỊT CỦA ĐỘC TỐ VI KHUẨN (CLOSTRIDIUM BOTULINUM) PHÂN LẬP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 40-46
Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN (CLOSTRIDIUM BOTULINUM) TỪ VỊT VÀ MÔI TRƯỜNG CHĂN THẢ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 64-71
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên