Deracinate (mất gốc, mất cội rễ) là một thuật ngữ của lý thuyết hậu thuộc địa (post-colonialism), biểu hiện trạng thái, hoàn cảnh, sự tự ý thức và thái độ của người dân thuộc địa đối với “mẫu quốc” và đối với chính mình. “Mất cội rễ” là trạng thái của con người trong hoàn cảnh bị lệ thuộc, cho nên, như một lẽ tự nhiên, nó cũng hiện diện ở văn chương hình thành trong hoàn cảnh ấy. Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu những biểu hiện của tình trạng “mất cội rễ” trong truyện ngắn của nhóm Việt, một bút nhóm trẻ, có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học yêu nước ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975.
Trích dẫn: Bùi Thanh Thảo, 2016. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965 - 1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 1-6.
Bùi Thanh Thảo, 2013. Ý THỨC VỀ THÂN PHẬN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 - 1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 6-13
Trích dẫn: Bùi Thanh Thảo, 2016. Phương thức trần thuật chủ quan trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44c: 62-68.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên