Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 29 (2013) Trang: 6-13
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 15/10/2013

Ngày chấp nhận: 25/12/2013

 

Title:

The Awareness of Cultural Destiny in the Patriotic Short Stories at Southern Urban Area of 1965 - 1975

Từ khóa:

Dòng văn học yêu nước thành thị miền Nam, thân phận văn hóa, bản sắc

Keywords:

The stream of patriotic literature at Southern urban area before 1975, cultural destiny, identity

ABSTRACT

The awareness of cultural destiny is an important content of the patriotic literature at the Southern Urban area before 1975. In this writing, we studied the patriotic short stories of 1965 ? 1975 to get understanding the above- mentioned issue. The situation of being depended, the impetuous appearance of American soldiers (from 1965) and the deformation of the southern society made the writers deeply aware of their own cultural destiny and national circumstances. As a result, they raised their voices both reminded the traditions, lovely images and addressed their worries and self-examinations about cultural destiny. That was an inevitable reaction of the colonial people in order to keep the national character and to resist national assimilation, fadedness or deformation of the national culture, when the colonialists ? American neocolonial style ? always found their way to dominate both the colony and cultural aspects. That was a voice full of responsibilities of these writers and contributed a positive action tot a strong struggle movement at the southern urban areas at that time.

TóM TắT

ý thức về thân phận văn hóa là một nội dung quan trọng của dòng văn học yêu nước ở đô thị miềnNamtrước năm 1975. ở bài viết này, chúng tôi nghiên cứu truyện ngắn yêu nước 1965 ? 1975 để tìm hiểu vấn đề trên. Hoàn cảnh bị lệ thuộc, sự xuất hiện ào ạt của lính Mỹ (từ năm 1965) và những biến dạng của xã hội miềnNamđã khiến các nhà văn càng ý thức sâu sắc hơn về thân phận văn hóa của mình và của dân tộc mình. Từ đó, họ cất lên tiếng nói riêng, vừa gợi nhắc những truyền thống, những hình ảnh thân thương vừa thể hiện sự khắc khoải, tự vấn về thân phận văn hóa. Đó là phản ứng tất yếu của người dân thuộc địa, nhằm gìn giữ bản sắc dân tộc, chống lại sự đồng hóa, phai nhạt hay biến dạng của văn hóa dân tộc, khi mà thực dân ? nhất là thực dân mới kiểu Mỹ - bao giờ cũng tìm cách thống trị thuộc địa cả về phương diện văn hóa. Đó cũng là tiếng nói đầy trách nhiệm của các nhà văn, góp thêm một hành động tích cực cho phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở các đô thị miềnNamlúc bấy giờ.

Các bài báo khác
Số 46 (2016) Trang: 1-6
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về
Số 18a (2011) Trang: 145-152
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 57-63
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về
Số 44 (2016) Trang: 62-68
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 82-88
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tải về
(2023) Trang: 1-8
Tạp chí: Hội thảo Khoa học xã hội và Nhân văn lần thứ I, Trường Đâị học cần Thơ, năm 2024
10/2019 (2019) Trang: 461-470
Tạp chí: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế văn hóa sông nước ở Đông Nam Á bảo tồn và phát triển
19 (2015) Trang: 41-46
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tạp chí: Tạp chí khoa học Trường ĐH Trà Vinh
(2015) Trang: 213-226
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tạp chí: Hội thảo Khoa học Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du
Số 2 (2015) Trang: 38-45
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Số 12 (2014) Trang: 66-73
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tạp chí: Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh
Niên san 2013-2014 (2014) Trang: 76-83
Tác giả: Bùi Thanh Thảo
Tạp chí: Tạp chí Đại học Sài Gòn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...