Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 17b (2011) Trang: 232-239
Tải về

ABSTRACT

Crude ethanolic extracts of cork-root bark, fig-haulm bark, and areca seed were used to determine antioxidation activity by Ferric Thiocyanate Method (FTC), and ascorbic acid was used as a standard agent. The results show that the antioxidation activity of ascorbic acid is (88.09 ± 0.27) %, cork-root bark crude ethanolic extract is (41.99 ± 0.07) %,    fig-haulm bark crude ethanolic extract is (36.65 ± 0.07) %, and areca seed crude ethanolic extract is (79.16 ± 0.13) %. Comparing the obtained result with the antioxidation activity of vitamin C and standard ascorbic acid reveals the deviation of +8.37 %. Antioxidation activity results using DPPH (?,?-diphenyl-?-picrylhydrazyl) method show that the antioxidation activity percent of ascorbic acid, cork-root, fig-haulm, and areca seed crude ethanolic extracts in DPPH system by different SC50 values (?g/mL) are (91.0 ± 0.3) % by 9.37 (?g/mL), (77.9 ± 0.3) % by  32.28 (?g/mL), (82.9 ± 0.3) % by 27.3 (?g/mL), and (89.9 ± 0.2) % by 25.83 (?g/mL), respectively. Compared to the DPPH method, the results from FTC method indicate that the deviation of ascorbic acid is +2.06 %, cork-root bark is +25.09 %, fig-haulm bark is +32.70 %, and areca seed is +7.59 %.

Keywords: Cork tree root, fig-tree haulm, areca seed, Ferric Thiocyanate, oleic acid, antioxidant activity

Title: Determination of antioxidation activity of vitamin C and some vegetable crude ethanolic extracts by Ferric Thiocyanate method (FTC)

TóM TắT

Dịch chiết ethanol thô từ vỏ rễ bần, vỏ thân sung, và hạt cau được dùng để xác định khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp Ferric Thiocyanate (FTC) với acid ascorbic được dùng làm chất chuẩn. Kết quả cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của acid ascorbic là (88,09 ± 0,27) %, cao ethanol vỏ rễ cây bần là (41,99 ± 0,07) %, vỏ thân sung là (36,65 ± 0,07) %, và hạt cau là (79,16 ± 0,13) %. So sánh kết quả đạt được với kết quả chống oxy hóa của vitamin C với acid ascorbic chuẩn cho thấy độ lệch là 8,37 %. Kết quả xác định hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH (?,?-diphenyl-?-picrylhydrazyl) cho thấy phần trăm hoạt tính chống oxy hóa của acid ascorbic, cao ethanol thô vỏ rễ bần, vỏ thân sung, hạt cau trên hệ DPPH ở các giá trị SC50 (?g/mL) khác nhau lần lượt là (91,0 ± 0,3) % ở 9,37 (?g/mL), (77,9 ± 0,3) % ở  32,28 (?g/mL), (82,9 ± 0,3) % ở 27,3 (?g/mL), và (89,9 ± 0,2) % ở 25,83 (?g/mL). Đối chiếu kết quả chống oxy hóa của phương pháp FTC với phương pháp DHHP cho thấy độ sai lệch của acid ascorbic là 2,06 %, vỏ rễ cây bần là 25,09 %, vỏ thân cây sung là 32,7 %, và hạt quả cau là 7,59 %.

Từ khóa: rễ bần, thân sung, hạt cau, Ferric Thiocyanate, acid oleic, hoạt tính chống oxy hóa

Các bài báo khác
Số 23b (2012) Trang: 105-114
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 210-220
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 79-88
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...