The objective of this study is to determine biocatalysis of the coconut oil?s transesteri?cation reaction with ethanol using commercially puri?ed free Candidarugosa (LCR) and Porcinepancreas (LPP) lipase. Evaluating the key conditions parameters affecting lipase activity and stability bases on identi?ng ester index and yield. The best result has achieved when ester index and yield of LCR and LPP catalyzing are respectively 7.03(mg KOH/g), 0.81% in 35°C, the phosphate buffer pH 7.0, stirring 250 (ring/min), 6 h and 6.01(mg KOH/g), 0.73% in 35°C, the borate buffer pH 9.0, stirring 200 (ring/min), 5 h. Conversion in the best condition of reaction is identified to base on GC/FID analysed method; however, the cost is relatively expensive. The result shows that conversion of LCR catalyzing is 0.77% better than LPP catalyzing is 0.43%. From this studying result, free lipase enzymes for catalyzes transesterification of conditions is established (but yields is low); and the method to determine ester index in order to determine reaction?s yield, is also relatively good.
Title: Study on lipase enzymes for catalyzes transesterification of coconut oil
TóM TắT
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định xúc tác sinh học của phản ứng transester hóa dầu dừa với ethanol bằng cách sử dụng lipase Candidarugosa (LCR) và Porcinepancreas (LPP) thương mại được tinh chế ở dạng tự do. Các thông số điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động và tính bền của lipase được đánh giá dựa vào xác định chỉ số ester và hiệu suất thu hồi. Kết quả cho thấy kết quả tốt nhất khi chỉ số ester và hiệu suất thu hồi của phản ứng xúc tác LCR và LPP lần lượt là 7,03(mg KOH/g); 0,81% ở 35°C; đệm phosphat pH 7,0; khuấy 250 (vòng/phút); 6 h và 6,01(mg KOH/g); 0,73% ở 35°C; đệm borat pH 9,0; khuấy 200 (vòng/phút); 5 h. Độ chuyển hóa thực ở điều kiện tốt nhất của phản ứng được xác định dựa vào phân tích GC/FID; Tuy nhiên, chi phí thì tương đối cao. Kết quả cho thấy xúc tác LCR cho độ chuyển hóa là 0,77%, cao hơn LPP (0,43%). Từ kết quả của nghiên cứu này, điều kiện cho phản ứng transester hóa xúc tác enzyme lipase dạng tự do được thiết lập (nhưng hiệu suất thu hồi rất thấp) và phương pháp xác định chỉ số ester để xác định hiệu suất của phản ứng cũng tương đối tốt.
Trần Thị Bé Lan, Tạ Thị Thanh Thúy, Nguyễn Minh Nam, Phan Ngọc Hòa, 2012. SO SÁNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẾ PHẨM ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 210-220
Trần Thị Bé Lan, Lê Thanh Phước, 2011. XÁC ĐỊNH TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA VITAMIN C VÀ MỘT SỐ CAO ETHANOL THÔ CHIẾT TỪ THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP FERRIC THIOCYANATE (FTC). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 232-239
Trần Thị Bé Lan, Phan Ngọc Hòa, Trần Thị Nguyệt Minh, Mai Thế Tình, 2012. TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN TRANSESTER HÓA DẦU DỪA BẰNG ETHANOL XÚC TÁC ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 79-88
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên