Intensive rice cropping with 3 crops per year may result in potassium (K) deficiency in rice if rice straw has not been incorporated or K fertilizer has not been applied. Objective of the study was to investigate soil K buffer capacity in K deficiency-risk areas in 5 samples at Cai Lay -Tien Giang and in 5 samples at Cao Lanh -Dong Thap by adding 5 levels of K to the soil samples: 0, 1,5, 3, 7,5, 15 mgK.100g-1soil. K buffer capacity was defined as the slope of Freudlich linear equation (power consant=1) between K release and K concentration in soil solution at equilibrium. Results showed that the soils had high K supplying capacity, the amount of K supply without K addition was the same as the amount with K addition of 1,5 mgK.100g-1. K buffer capacity was high althought soils had low exchangeable K. This explained low response of rice to K fertilizer in the intensive rice cropping areas in the areas. However due to low available K in these K area, K ferilizer application should be recommended to sustain rice yield and soil K fertility.
Keywords: Exchangeable K. non-exchangeable K, total K, K buffer capacity, intensive rice cropping areas, Mekong Delta, Freudlich equation
Title: K buffer capacity in soils of intensive rice cropping areas at K deficiency- risk areas in Cai Lay-Tien Giang and Cao Lanh-Dong Thap
Tóm Tắt
Việc thâm canh 3 vụ lúa trong năm mà không chú ý hoàn trả và bổ sung kali (K) cho đất có thể dẫn đến sự thiếu hụt kali cho cây lúa. Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát khả năng đệm kali trên những vùng có nguy cơ thiếu kali trên 5 mẫu đất ở Cai Lậy-Tiền Giang và 5 mẫu đất ở Cao Lãnh-Đồng Tháp bằng cách thêm kali với 5 liều lượng: 0, 1,5, 3, 7,5, 15 mgK.100g-1 đất. Khả năng đệm kali được xác định là hệ số góc của phương trình Freudlich ở dạng tuyến tính (hằng số mũ c=1) giữa lượng kali phóng thích và hàm lượng kali cân bằng trong dung dịch đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy đất có khả năng cung cấp K khá cao, tương đương với lượng kali thêm vào là 1,5 mgK.100g-1 trong điều kiện không bón K. Khả năng đệm kali trong đa số các đất ở các điểm khảo sát đạt cao mặc dù đất có hàm lượng kali trao đổi thấp. Điều này là cơ sở lý giải cho sự đáp ứng thấp của cây trồng đối với phân kali trên các đất này. Tuy nhiên, do ở những vùng này hàm lượng kali trao đổi thấp nên vẫn cần khuyến cáo bón phân kali để duy trì bền vững năng suất cây trồng và độ phì nhiêu K trong đất.
Từ khóa : Kali trao đổi, kali không trao đổi, kali tổng số, khả năng đệm kali, đất thâm canh lúa, đồng bằng sông Cửu Long, phương trình Freudlich
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên