Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16b (2010) Trang: 107-116
Tải về

Abstract

The topsoil removal has been executed in large areas in several provinces in theMekongdelta. The loss of topsoil may lead to soil degradation and reduce crop yield. The aim of this study was to improve the soil fertility and rice yield in the topsoil removed field at Chau Thanh, Tra Vinh. Sugarcane filter cake compost and cow dung manure were applied at 10 tons and 20 tons per ha (with low dose of inorganic fertilizers) in comparision with farmers? practice for rice cultivation. Soil nutrient status was analyzed and rice yield were recorded. The results indicated that topsoil removal resulted in reducing large amount of nutrients in soil evidently compared with normal soil. Compost and manure amendment promoted nitrogen availble, labile organic carbon; stimulated soil mineralization and increased rice yield remarkably. However, soil pH, phosphorus available and potassium available had a tendency of increasing but did not different  between compost addition and organic fertilizer application. Twenty tons of compost amendment was the most positive effect for increasing of soil nutrients with the highest labile organic matter, labile organic nitrogen and therefore, increasing rice yield. Generally, combined addition of compost and low dosage of fertilezer had a positive effect to improve soil nutrient supplying and rice yield.

Keyword: Topsoil removal, soil degradation, organic amendment, rice yield

Title: Improvement of soil fertility and rice yield in topsoil removal field in Chau Thanh district, Tra Vinh province

TóM TắT

Sự khai thác mất đi tầng đất mặt đã và đang xảy ra ở nhiều tỉnh tại đồng bằng sông Cửu Long. Không còn tầng đất mặt có thể đưa đến sự bạc màu đất và giảm năng suất cây trồng. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tăng cường độ phì nhiêu đất và cải thiện năng suất lúa trên ruộng bị mất tầng canh tác tại Châu Thành, Trà Vinh. Phân hữu cơ bã bùn mía và phân bò tại địa phương được bón vào đất với lượng 10 và 20 tấn/ha kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo. Mẫu đất đầu vụ được phân tích so sánh giữa còn và mất tầng canh tác. Năng suất lúa được ghi nhận để đánh giá hiệu quả của hai dạng phân hữu cơ. Qua phân tích hàm lượng dưỡng chất của mẫu đất đầu vụ cho thấy việc lấy đi tầng đất mặt đã làm lớp đất canh tác mỏng đi, hàm lượng các chất dinh dưỡng rất thấp so với đất còn tầng mặt. Việc bón kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học theo liều lượng khuyến cáo giúp cải thiện đạm hữu dụng, chất hữu cơ dễ phân hủy, sự khoáng hóa đạm trong đất và gia tăng có ý nghĩa năng suất lúa so với kỹ thuật của nông dân. Tuy nhiên, pH đất, hàm lượng lân hữu dụng, kali trao đổi có khuynh hướng gia tăng nhưng chưa khác biệt có nghĩa so với đối chứng. Nghiệm thức bón bổ sung 20 tấn phân bã bùn mía cho hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy, đạm hữu cơ dễ phân hủy và năng suất lúa cao nhất, khác biệt có ý nghĩa. Nhìn chung, việc bón phân hữu cơ được ủ hoai kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo là biện pháp tốt cho việc giúp cải thiện tình trạng cung cấp dinh dưỡng từ đất và gia tăng năng suất lúa trong điều kiện đất đã bị mất tầng đất mặt.

Từ khóa: Sự mất tầng đất mặt, bạc màu đất, phân hữu cơ, năng suất lúa

Các bài báo khác
Số 17a (2011) Trang: 146-154
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 147-154
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 225-231
Tải về
1 (2012) Trang: 95
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 91
Tác giả: Võ Thị Gương
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 363
Tạp chí: Springer Environmental Science and Engineering
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...