Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 25 (2013) Trang: 192-199
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/11/2012

Ngày chấp nhận: 22/03/2013

 

Title:

Technical efficiency of furrow and drip irrigation techniques in watermelon production at Duyen Hai district, Tra Vinh province

Từ khóa:

Dưa hấu, tưới nhỏ giọt, tưới thấm, hiệu quả kỹ thuật

Keywords:

Watermelon, drip irrigation, furrow irrigation, technical efficiency

ABSTRACT

The technical efficiency of watermelon production was estimated based on Cobb-Douglas Production Function using Maximum Likelihood Estimation (MLE). A primary dataset was collected from a survey of 118 farm households representing two different irrigation techniques in watermelon cultivation, namely drip irrigation and furrow irrigation, in Duyen Hai District, Tra Vinh Province. In this study, the volumn of water consumption was used as one of notable input variables to estimate the technical efficiency level which farmers attained in watermelon production. The results revealed that each household consumed, on average, 5,304 and 4,473 m3 of water per hectare  respectively for furrow and drip irrigation in the March growing season. Watermelon productivity was significantly influenced by the amount of N, P2O5 and family labor inputs. In addition, the results showed that farmers applying drip irrigation obtained a higher technical efficiency level compared to ones applying furrow irrigation, and the technical efficiency level of furrow and drip irrigation households is 73.0% and 79.2%, respectively. The average productivity loss due to inefficiency is 10.0 tons of watermelon/ha for furrow irrigation households and 8.3 tons for drip irrigation households.

TóM TắT

Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất dưa hấu được ước tính dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas bằng phương pháp ước lượng khả năng tối đa (MLE). Kết quả ước lượng được tính toán dựa trên nguồn số liệu sơ cấp từ 118 hộ canh tác dưa hấu đại diện cho 2 hình thức tưới nhỏ giọt và tưới thấm tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Trong nghiên cứu này, lượng nước sử dụng để canh tác dưa hấu được dùng như một biến đầu vào quan trọng để tính toán mức hiệu quả kỹ thuật mà nông dân đạt được. Kết quả cho thấy trung bình trên 1ha dưa hấu vụ tháng 3 nông dân tiêu tốn lần lượt là 5.304 và 4.473m3 nước tương ứng với hình thức tưới thấm và tưới nhỏ giọt. Lượng N, P2O5 và lao động gia đình là các đầu vào có ảnh hưởng đến năng suất dưa hấu. Kết quả cũng cho thấy nhóm hộ áp dụng tưới nhỏ giọt đạt mức hiệu quả kỹ thuật cao hơn, các mức hiệu quả người nông dân đạt được là 73% và 79% lần lượt cho nhóm hộ tưới thấm và tưới nhỏ giọt. Năng suất trung bình bị mất do sự phi hiệu quả của nhóm hộ tưới thấm là 10,0 tấn dưa hấu/ha, con số này tương ứng đối với nhóm hộ tưới nhỏ giọt là 8,3 tấn.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...