Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 19b (2011) Trang: 145-157
Tải về

ABSTRACT

Sugarcane has been cultivated long ago in acid sulfate soils and gave good profit for farmers in the Mekong delta. Information about effects of NPK fertilization on growth of sugarcane was still limited. The field experiment has been established in randomized complete Block Design, treatments consisted of fertilizer (NPK, PK, NK, NP) and  varieties (DLM24, ROC16, R570, QĐ11, CR74-250). The objective of this research was to use omission technique to evaluate the NPK supplying capacity and plant growth of different sugarcane varieties in Hau Giang acid sulfate soils. Applying of 300kgN/ha made yield of sugarcane increased 39-54% compared without N application, but P and K fertilization increased yield of sugarcane only around 10% compared without P and K application. However, K fertilzation made Brix in sugarcane increased. The yield of DLM24 was highest (140-145 t/ha) among five sugacane varieties. There is the need to determine sugarcane varieties which suitable for specific land area in order to get better yield and Brix.

Keywords: NPK fertilization, omission technique, sugarcane growth, sugarcane varieties, Brix in sugarcane, acid sulfate soils

Title: Effects of NPK application to the growth of sugarcane varieties on acid sulfate soils at Hau Giang

TóM TắT

Cây mía đường từ lâu được trồng trên đất phèn và mang lại lợi nhuận cao cho nông dân ở Đồng bằng sông Cửu long. Những thông tin về ảnh hưởng của phân bón NPK trên sinh trưởng của mía đường trên đất phèn vẫn còn hạn chế. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm các nghiệm thức phân bón (NPK, PK, NK, NP) và giống mía (DLM24, ROC16, R570, QĐ11, CR74-250). Mục tiêu của đề tài là sử dụng kỹ thuật lô khuyết để đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất NPK và sinh trưởng của một số giống mía đường trên đất phèn Hậu Giang. Kết quả cho thấy so với không bón N, liều lượng 300 kgN/ha làm tăng năng suất mía đáng kể (39-54%). Trong khi việc bón P và K chỉ làm tăng năng suất của mía đường trong khoảng 10% so với không bón. Tuy nhiên, bón K cho thấy làm tăng độ Brix nước ép của mía đường. Giống mía DLM24 cho năng suất cao (140-145 t/ha) nhất trong số 5 giống mía được thử nghiệm ở đất phèn Hậu Giang. Cần xác định giống mía đường thích hợp với vùng đất để đạt năng suất đồng thời với độ Brix cao.

Từ khóa: bón NPK, kỹ thuật lô khuyết, sinh trưởng của mía đường, giống mía đường, độ Brix, đất phèn

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...