Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
24 (2013) Trang: 41-47
Tạp chí: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Liên kết:

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức đạm phù hợp cho năng suất mía tối ưu và đánh giá khả năng sử dụng bảng so màu lá (LCC) để bón phân đạm cho mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện ở Cù Lao Dung, Sóc Trăng và Long Mỹ, Hậu Giang vào năm 2012. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thừa số 2 nhân tố trong khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại, trong đó nhân tố A gồm 3 mức đạm (250, 300 và 350 kgN/ha) và nhân tố B gồm 4 phương pháp bón đạm với sử dụng LCC. Kết quả cho thấy năng suất mía tối hảo ở Cù Lao Dung và Long Mỹ (172,0 và 151,1 tấn/ha, theo thứ tự) đạt được khi bón đạm ở liều lượng 300N. Biện pháp kiểm tra màu lá theo bảng so màu hàng tuần và bón đạm khi thang màu lá nhỏ hơn giá trị 2 được ghi nhận cho năng suất mía cao nhất ở cả 2 địa điểm nghiên cứu. Hiệu quả bón đạm đạt cao nhất ở Long Mỹ khi bón đạm với lượng 60kgN/ha vào 5 thời điểm: 21, 49, 103, 124 và 159 ngày sau khi trồng qua sử dụng LCC. Đây là các mốc ghi nhận ban đầu giúp sau này xác định thời điểm theo dõi màu lá chính xác hơn khi bón đạm cho mía.

Các bài báo khác
Số 19b (2011) Trang: 145-157
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...