Study was carried out in order to verify the effect of some cover crops on weed management. In green house conditions, results shown that the development of three cover crops have no effect by light intensity with the growth rate (fresh weight, gram.day-1) were 35.71, 10.45 and 3.73, respectively. In orchard conditions, these cover crops can successfully compete against the grass weed species. Ruzi grass has been controlling over 99% of annual broadleaf weed species and sedges; tropical kudzu have no effect on the broad leaf weeds but appeared efficient against sedges and annual broadleaf weeds. Glyphosan 480DD (1.25 %) or Gramoxone 20SL (0.625 %) gave good results in controlling grass weeds, with efficacy of 97% and 83.36%, respectively. Application of the herbicide belong to glyphosate group still effect on total biomass until 2 months after treated, when others, for instance kudzu, Wedeliatrilobata, or using weed cutter have no difference from non-weed control treatment. The population of earth-worms, and the earth beneficial insects have no effect by any of the above control methods when compared with completely non-weed control treatment.
Title: Effect of cover crops in orchard weed management and in supplying food for livestock
TóM TắT
ảnh hưởng của việc trồng cây phủ đất trong kiểm soát cỏ trong vườn cây ăn trái được thực hiện trong điều kiện nhà lưới và trên vườn cây. Kết quả khảo sát trong điều kiện nhà lưới, cho thấy sự phát triển của các loại cỏ ruzi (Bracharia ruziziensis), cúc thái (Wedelia trilobata) và đậu kudzu (Pueraria phaseoloides)không bị ảnh hưởng bởi cường độ sáng; tốc độ tăng trưởng (g/ngày) theo thứ tự là 35,71; 10,45 và 3,73. Khảo sát trong vườn cây, cho thấy các cây phủ đất trên còn có hiệu quả kiểm soát cỏ lá hẹp. Cỏ ruzi giúp khống chế 99% cỏ lá rộng hàng niên và cỏ lác; đậu kudzu không có hiệu quả trong việc kiểm soát cỏ lá rộng nhưng có hiệu quả đối với cỏ lác và cỏ lá rộng hàng niên. Glyphosan 480DD (1,25%) hiệu quả diệt cỏ lá hẹp 97%; Gramoxone 20SL (0,625%) khống chế cỏ lá hẹp 83,36%. Tổng sinh khối vào 2 tháng sau khi xử lý của các biện pháp trồng cỏ kudzu, cúc thái, và máy cắt cỏ không khác biệt so với đối chứng, nhưng xử lý với Glyphosan làm sinh khối giảm. So sánh với nghiệm thức không kiểm soát cỏ, các biện pháp kiểm soát cỏ không ảnh hưởng lên mật số trùng đất, cũng như côn trùng có lợi.
Từ khóa: kiểm soát cỏ, cây phủ đất, thuốc trừ cỏ, cỏ lá rộng, cỏ lá hẹp, cỏ lác
Trích dẫn: Trần Vũ Phến, Trần Ánh Lụa và Đinh Ngọc Trúc, 2016. Khả năng kích kháng lưu dẫn của vi khuẩn Bacillus spp. đối với bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia oryzae trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 249-257.
Trần Vũ Phến, , 2008. ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN ĐẠM TRÊN HOẠT TÍNH CỦA PHENYLALANINE AMMONIA-LYASE VÀ TRÊN HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CHỐNG BỆNH CHÁY LÁ LÚA (P. GRISEA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 26-35
Trần Vũ Phến, Lê Hữu Việt, Nguyễn Trung Dương, 2014. HIệU QUả CủA BIệN PHáP Xử Lý ĐấT TRÊN BệNH THốI Củ GừNG DO VI KHUẩN Ralstonia solanacearum. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 83-93
Trần Vũ Phến, Phan Thị Mỹ Phúc, Duy Văn Ai, Nhan Hoàng Phong, 2010. TUYỂN CHỌN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM TRÊN CÂY CÀ CHUA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 97-106
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên