Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 83-93
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 14/04/2014

Ngày chấp nhận: 30/06/2014

 

Title:

Effects of soil treatments on the bacterial rhizome rot disease of ginger caused by Ralstonia solanacerum

Từ khóa:

Bệnh thối củ gừng, Ralstonia solanacerum, vi khuẩn vùng rễ (VKVR), xử lý đất

Keywords:

Rhizome rot disease of ginger, Ralstonia solanacearum, rhizosphere bacteria, soil treament

ABSTRACT

Effects of soil treatments on the bacterial ginger rhizome rot disease was evaluated in the net house and field conditions during the ginger season of 2012. Results showed that, under the greenhouse condition, gingers grown in bags or microplots treated with lime:urea mixture (50:500 kg/ 1,000 m2), Ca(ClO)2 (5 kg/ 1,000 m2) and Coc 85WP (3.125 kg/ 1,000 m2), then monthly supplied with rhizosphere bacteria (108 cfu/m2soil surface) gave the best performance to gingers by reducing the growth of R. solanacearum and controlling the rhizome rot disease. Disease suppression was higher in sandy soil (collected from Tri Ton district) than in clay soil (collected from Cho Moi district). In the field condition (Tri Ton district, An Giang province), seed treatment of rhizosphere bacteria before planting combined with monthly supplying rhizosphere bacteria until harvest effectively reduced the population of bacterial pathogen, and actually suppressed the rhizome rot disease in Noi ginger cultivar.

TóM TắT

Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên bệnh thối củ gừng đã được đánh giá trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng vụ gừng 2012. ở điều kiện nhà lưới, gừng trồng trong bao hay điều kiện lô nhỏ, kết quả thí nghiệm cho thấy các biện pháp xử lý đất như tưới với hỗn hợp vôi:urea (50:500 kg/ 1.000 m2), chlorine (Ca(ClO)2) (5 kg/ 1.000 m2), Coc 85WP (3,125 kg/ 1.000 m2), sau đó hằng tháng tưới bổ sung huyền phù vi khuẩn vùng rễ (108 cfu/ m2đất) cho kết quả tốt nhất, giúp làm giảm mật số vi khuẩn R. solanacearum gây bệnh và kiểm soát bệnh thối củ trên gừng. Hiệu quả kiểm soát bệnh của các biện pháp xử lý trên đất cát (thu từ ruộng gừng ở huyện Tri Tôn, An Giang) cao hơn trên đất thịt (thu từ ruộng gừng ở huyện Chợ Mới, An Giang). ở điều kiện ngoài đồng (huyện Tri Tôn, An Giang), xử lý củ gừng giống với vi khuẩn vùng rễ trước khi trồng, sau đó tưới bổ sung hằng tháng với vi khuẩn vùng rễ (108 cfu/ m2đất) cho đến khi thu hoạch giúp duy trì mật số vi khuẩn gây bệnh ở mức thấp và có hiệu quả kiểm soát được bệnh thối củ trên giống gừng Nòi.

Các bài báo khác
Số 08 (2007) Trang: 115-124
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 249-257
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 26-35
Tác giả: Trần Vũ Phến,
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 97-106
Tải về
Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến, Phạm Văn Kim (2018) Trang: 158-165
Tạp chí: Bệnh hại cây trồng Việt Nam
(2016) Trang: 40-49
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ, 21-23/7/2016
(2016) Trang: 10-20
Tạp chí: Hôi thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, 21-23/7/2016
13 (2014) Trang: 85-95
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật VN lần 13 , Trường ĐH Nông Lân TP Hồ Chí Minh, 6-7/5/2014
1 (2012) Trang: 153
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 139
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
1 (2012) Trang: 262
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Bệnh hại thực vật Việt Nam
1 (2012) Trang: 160
Tác giả: Trần Vũ Phến
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...