Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 45 (2016) Trang: 93-100
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 28/12/2015

Ngày chấp nhận: 30/08/2016

 

Title:

Effects of calcium chloride foliar sprays on the fruit cracking phenomena, yield and quality of ‘Rongrien’ rambutan (Nephelium lappaceum Linn)

Từ khóa:

Canxi, nứt trái, rò rỉ ion, chôm chôm ‘Rongrien’ (Nephelium lappaceum Linn)

Keywords:

Calcium, fruit cracking, ion leakage, ‘Rongrien’ rambutan (Nephelium lappaceum Linn)

ABSTRACT

Purpose of the study was to evaluate the effects of calcium chloride as foliar spraying on the fruit cracking phenomena, yield and quality of Rongrien rambutan in the Nhon Ai ward – Phong Dien district – Can Tho city, 2015 season on the five–year–old trees. The experiment was carried out in Randomized Complete Block design with five treatments of calcium chloride (control; 0,5; 1,0; 2,0; and 4,0%), and ten replications, each replication of one tree. The amounts of inorganic fertilizer applied on all treatments were the same. Fertilizers were supplied for trees in 4 times. The first time was 0.32 kg.tree-1 N – 0.23 kg.tree-1 P2O5 after harvesting, the second time was 0.1 kg.tree-1 N – 0.1 kg.tree-1 P2O5 – 0.075 kg.tree-1 K2O 1 month before flowering, the third time was 0.1 kg.tree-1 N – 0.1 kg.tree-1 P2O5 – 0.075 kg.tree-1 K2O at fruit set, and the final was 0.12 kg.tree-1 K2O after fruit set. Results showed that spraying with CaCl2 had an effect on the fruit cracking phenomena through increased total Ca2+ content and peel thickness of fruits. Spraying with 2 – 4,0% CaCl2 at 8 weeks after bloom (4 times, at fifteen–day intervals) reduced the ratio of fruit cracking 1.7 – 2.2 folds, and ion leakage decline 1.62 - 1.73 folds in comparison to the control. Spraying with CaCl2 4.0%reduced yield and oBrix  comparison to the control.

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của canxi clorua phun qua lá đến hiện tượng nứt trái, năng suất và phẩm chất chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum Linn) tại xã Nhơn Ái – huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ, mùa vụ 2015 trên cây chôm chôm 5 năm tuổi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm có 5 nghiệm thức là 5 nồng độ CaCl2 (0; 0,5; 1,0; 2,0 và 4,0%), mỗi nghiệm thức có 10 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng một cây. Lượng phân vô cơ sử dụng trên tất cả các nghiệm thức là như nhau, được chia làm 4 lần bón: đợt 1 (sau thu hoạch) 0,32 kg N-0,23 kg P2O5/cây, đợt 2 (trước khi ra hoa 1 tháng): 0,1 kg N-0,1 kg P2O5 -0,075 kg K2O/cây, đợt 3 (khi cây đậu trái): 0,1 kg N-0,1 kg P2O5­-0,075 kg K2O/cây, và đợt 4 (khi cây mang trái): 0,12 kg K2O/cây. Kết quả cho thấy thấy phun CaCl2 qua lá có ảnh hưởng đến hiện tượng nứt trái qua việc gia tăng hàm lượng Ca2+ tổng số và độ dày vỏ trái. Phun 2,0-4,0% CaCl2 sau khi hoa nở 8 tuần (phun 4 lần, khoảng cách hai lần phun là 15 ngày) làm giảm tỷ lệ nứt trái chôm chôm Rongrien 1,7- 2,2 lần, đồng thời làm giảm tỷ lệ rò rỉ ion 1,62 -1,73 lần so với đối chứng. Tuy nhiên, phun nồng độ CaCl2 4,0% làm giảm năng suất và ­độ Brix thịt trái so với nghiệm thức đối chứng.

Trích dẫn: Trần Thị Bích Vân, Lê Bảo Long và Nguyễn Bảo Vệ, 2016. Ảnh hưởng của canxi clorua phun qua lá đến hiện tượng nứt trái, năng suất và phẩm chất chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum Linn). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 93-100.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 210-217
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 219-226
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 46-54
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...