Bacterium Flavobacterium columnare was recovered and identified as the aetiological agent causing white patch disease in farmed catfish Pangasianodon hypophthalmus fingerlings, suffering from high mortality rates within commercial hatchery and ponds in the Mekong Delta. White patch disease on freshwater catfish show clinical signs such as: decreasing mucus, white patch on the sadblack, eroded fins and greyish white gills. Observing wet samples under microscope, this bacterium was gliding motility. The bacteria were isolated on Cytophaga agar. Isolates on the agar produced yellow-pale colonies, flat that rhizoid edges after 48h at 28oC. Biochemical characterization with its absorption of Congo red dye, production of flexrubin-type pigments long filamentous, negative Gram, gelatin hydrolysis, reducing nitrate, no product acid from carboxylases, negative with urea. An experimental immersion challenge study was performed and fulfilled Kochs postulates with LD50 values of 1.7 x 105 cfu per ml and 3.2 x 106 cfu per ml for isolates FC-HN and FC-CT, respectively. Histological examination with two Haematocylin & Eosin and Giemsa staining, were found numerous long filamentous bacteria on/in skin-muscular, gills and liver tissues. Using seven antibiotics for susceptibility testing on thrity isolates that was included in the study. To the best of our knowledge this is the first report of freshwater columnaris infection in P. hypophthalmus.
Keywords: Pangasianodon hypophthalmus, Flavobacterium columnare and treatment
Title: Study the aetiological agent causing white patch disease in catfish farm (Pangasianodon hypophthalmus) and therapy solution
TóM TắT
Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Khi bệnh này xuất hiện gây hao hụt rất cao trong ao ương nuôi cá tra thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long. Cá tra bệnh trắng đuôi có biểu hiện đặc trưng như: cá mất nhớt, có vệt trắng trên thân, đuôi bị ăn mòn, mang xám nhạt, Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn này di động dạng trượt. Các chủng vi khuẩn được phân lập trên môi trường Cytophaga agar cho khuẩn lạc có sắc tố vàng, dạng rễ sau 48 giờ ở 28ºC. Vi khuẩn có dạng hình que mảnh, dài, thuộc vi khuẩn Gram âm. Vi khuẩn này có khả năng hấp thu congo red, tạo sắc tố vàng nâu từ phản ứng flexirubin, thủy phân gelatin, tạo nitrite từ nitrate nhưng không có khả năng tạo axit từ các loại đường, âm tính với urê. Kết quả cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn (FC-HN2) và (FC-CT2) trên cá tra giống khỏe đã thỏa mãn định đề Kochs, với giá trị LD50 trên 2 chủng vi khuẩn F. columnare (FC-HN2) và (FC-CT2) lần lượt là 1,7x105 và 3,2x106 cfu/ml. Quan sát mô học với 2 phương pháp nhuộm là Haematocylin & Eosin và Giemsa đã tìm thấy từng đám vi khuẩn dạng sợi mảnh ở mô da, cơ, mang và tỳ tạng. Kiểm tra kháng sinh đồ trên 30 chủng vi khuẩn F. columnare vời 7 loại thuốc kháng sinh được thực hiện trong nghiên cứu này. Vi khuẩn gây bệnh trắng đuôi được nghiên cứu đầu tiên trên cá tra.
Từ khóa: Cá tra, Pangasianodon hypophthalmus, Flavobacterium columnare, điều trị
Trích dẫn: Từ Thanh Dung, Nguyễn Bảo Trung và Phan Văn Út, 2017. Hiện trạng nhiễm ký sinh trùng trên cá bớp (Rachycentron canadum) nuôi lồng ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 106-116.
Từ Thanh Dung, Nguyễn Anh Tuấn, Partrick Sorgeloos, Annemie Decostere, Margo Baele, Freddy Haesebrouck, 2010. HIỆN TRẠNG KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH TRÊN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH GAN, THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 162-171
Từ Thanh Dung, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, 2014. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MẦM BỆNH TRÊN CÁ CHÌNH BÔNG (ANGUILLA MARMORATA) NUÔI TRONG BỂ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 177-183
Từ Thanh Dung, MA LE DIEM TRANG, NGUYEN HOANG NHAT UYEN , TRAN HOA CUC, 2013. KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CHỐNG LẠI EDWARDSIELLA ICTALURI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 269-276
Trích dẫn: Từ Thanh Dung, Lê Minh Khôi và Nguyễn Bảo Trung, 2019. Phân lập, định danh và đặc điểm của vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 69-78.
Từ Thanh Dung, 2010. NGHIÊN CỨU VỀ HUYẾT HỌC CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BỆNH TRẮNG GAN TRẮNG MANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 81-90
Từ Thanh Dung, NGUYEN KHUONG DUY, HUYNH THI NGOC THANH , 2013. STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 96-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên