Chitosan, derived from chitin in the shell of black tiger shrimp (Penaeus monodon), was chemically modified with glutaraldehyde to make cross-linked chitosan microspheres. In this study, the effects of preparation methods, stirring time and speed on the characteristics of chitosan microspheres have been studied. In the same experimental conditions, morphology of chitosan microspheres made by emulsification method was more uniform particle size than that of by mechanic method, and one-pot chemically modified method gave chitosan microspheres with the best desired charaterizations. The longer stirring time and quicker stirring rate, the more uniform particle and anticoagulation of the chitosan microspheres. The morphology of microspheres was studied using scanning electron microscopy (SEM) and it was shown that microspheres had a spherical shape and smooth surface. In the comparison of adsorption rate of Cu2+, larger (2.5-4 mm) cross?linked chitosan microspheres showed slower and smaller (2-10 mm) cross-linked chitosan microspheres showed faster.
Title: Study on the preparation of cross-linked chitosan microspheres
TóM TắT
Chitosan, sản xuất từ chitin của vỏ tôm sú (Penaeus monodon), được biến tính hóa học với glutaraldehyde để tạo hạt chitosan chứa liên kết ngang có kích thước nhỏ (hạt vi cầu). Trong nghiên cứu này ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến quá trình tạo hạt như: Phương pháp chế tạo, vận tốc khuấy, thời gian khuấy đã được khảo sát. Trong cùng điều kiện thí nghiệm, hạt thu được từ phương pháp nhũ tương có hình dạng cầu tốt hơn phương pháp cơ học và phương pháp biến tính hóa học trực tiếp tạo ra hạt có tính chất mong muốn tốt nhất. Vận tốc khuấy lớn sẽ làm giảm kích thước hạt, thời gian khuấy dài làm tăng độ đồng đều và giảm tính kết khối của hạt. Hình dạng của các hạt vi cầu được xác định bằng ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) chứng tỏ rằng chúng có hình cầu đều và bề mặt khá bóng. Sự so sánh tốc độ hấp phụ Cu2+ giữa hạt chitosan liên kết ngang có kích thước lớn (2.5-4 mm) và hạt chitosan liên kết ngang có kích thước nhỏ hơn (2-10 mm) chứng tỏ rằng hạt với kích thước nhỏ hơn có tốc độ hấp phụ nhanh hơn.
Từ khóa: Chitosan, glutaraldehyde, hạt vi cầu, liên kết ngang
Lê Thanh Phước, Từ Minh Tỏ, 2012. GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ BẦN (SONNERATIA CASEOLARIS L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21a: 129-133
Lê Thanh Phước, Bành Nguyễn Anh Hào, 2012. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ETHYL ACETATE CỦA RỄ CAU (ARECA CATECHU L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21a: 134-138
Lê Thanh Phước, 2013. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC CHẤT TRONG CAO PETROLEUM ETHER VÀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA LÁ CÂY MẮM ỔI (AVICENNIA MARINA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 22-26
Lê Thanh Phước, 2013. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER CỦA RỄ CÂY MẮM (AVICENNIA MARINA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 6-9
Lê Thanh Phước, Bành Nguyễn Anh Hào, 2011. GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RỄ CAU (ARECA CATECHU L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 80-84
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên