Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 29 (2013) Trang: 60-69
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 01/10/2013

Ngày chấp nhận: 23/12/2013

 

Title:

Systematization of rice-based production models in the freshwater ecological zone of the Mekong Delta

Từ khóa:

Hệ thống hóa, vùng sinh thái nước ngọt, xã hội nông thôn, biến đổi khí hậu, hệ thống sản xuất bền vững

Keywords:

Systematization, freshwater ecological zone, rural society, climate change, sustainable production systems

Abstract

This review paper on the historical development of rice-based farming models in the freshwater ecological zone of the Mekong Delta was synthesized from the research results of many previous authors. These authors indicated the important roles and the significance of rice production in Vietnam in general and in the Mekong Delta in particular, both to ensure the country?s food security and its food exports on the world market. In recent years, environmental, economic, and social conditions in the fresh water ecological zone of the Mekong Delta have undergone dramatic changes, brought about by the development of rural society, government investment in rural infrastructure, and technical progress in rice production due to competitive pressures from the market economy. Rice production in the Mekong Delta also faced many risks and challenges, such as from global climate change, which forced farmers in the fresh water ecological zone to adapt with the more sustainable rice-based production systems. Therefore, farmers have gradually changed from traditional extensive rice mono-cropping to intensive high-yielding rice cropping and diversified forms of rice-based crop-fish production.  

Tóm tắt

Bài tổng quan được hệ thống hóa từ kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả về sự phát triển của các mô hình sản xuất lúa vùng sinh thái ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo dòng lịch sử. Tác giả nêu rõ vai trò quan trọng và ý nghĩa việc sản xuất lúa ở Việt Nam và ĐBSCL nói riêng nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu lương thực ra thị trường thế giới. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng sinh thái ngọt ở ĐBSCL thay đổi theo thời gian do xã hội nông thôn phát triển cùng với đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn của Nhà nước, tiến bộ kỹ thuật sản xuất lúa của nông dân trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp cạnh tranh, sản xuất lúa ngày càng chịu nhiều rủi ro và thách thức do biến đổi khí hậu toàn cầu nên nông dân luôn thích nghi với các hệ thống sản xuất bền vững trên nền lúa trong vùng sinh thái ngọt để đảm bảo hiệu quả mô hình sản xuất. Do đó, nông dân đã chuyển dần từ sản xuất độc canh lúa mùa sang thâm canh lúa cao sản và sản xuất đa dạng cây trồng và thủy sản trên đất lúa.

Các bài báo khác
Số 34 (2014) Trang: 34-45
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 51-59
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 51-61
Tải về
Volume 15, Issue 4, Version 1.0 (2015) Trang: 1-4
Tạp chí: Global Journal of Human Social Sciences
Vol.2, No.2 (2011) Trang: 205-212
Tạp chí: International Journal of Business and Social Science
Volume XIV (2014) Trang: 15-20
Tạp chí: Global Journal of Human-Social Sciences
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...