Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Tự nhiên (2020) Trang: 148-156
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 04/03/2020
Ngày nhận bài sửa: 24/04/2020

Ngày duyệt đăng: 29/06/2020

 

Title:

Structural, morphological and photocatalytic properties of TiO2/ZnO heterostructures

Từ khóa:

Điện hóa, phún xạ, quang xúc tác, TiO2, thủy nhiệt, ZnO

Keywords:

Electrochemical, hydrothermal, photocatalytic, sputtering, TiO2, ZnO

ABSTRACT

In this paper, three kinds of heterostructure of TiO2/ZnO were fabricated by combining electrochemical, sputtering and/or hydrothermal methods. The crystal structure and morphology of ZnO/TiO2 were studied by the X-ray diffraction method (XRD), scanning electron microscopy method (SEM), atomic force microscopy method (AFM). The photocatalytic performance of the TiO2/ZnO heterostructures was examined by monitoring the degradation of methylene blue (MB) under ultraviolet (UV) or visible light irradiation. The results show that all the TiO2/ZnO heterostructures exhibited the  right crystal structure of ZnO and TiO2 phases. All the TiO2/ZnO heterostructures presented superior photocatalytic activities as compared to the TiO2 or
ZnO single material. In addition, amongst the three heterostructures, the TiO2-hydrothermal/ZnO rod obtained the highest reaction rate constant (0,065 min-1; 0,056 min-1), followed by TiO2/ZnO rod structure (0,054 min-1; 0,031 min-1), and double-layer TiO2/ZnO(0,05 min-1; 0,021 min-1) under UV light and visible light respectively, primarily due to the effects of enhanced charge separation and generation and the characteristics of the surface area of each heterostructure.

TÓM TẮT

Trong bài báo này, các cấu trúc dị thể TiO2/ZnO được chế tạo bằng cách kết hợp các phương pháp điện hóa, phún xạ và/hoặc thủy nhiệt. Cấu trúc tinh thể và hình thái của TiO2/ZnO được đánh giá bởi phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và ảnh hiển vi lực nguyên tử (AFM). Tính chất quang xúc tác được đánh giá thông qua độ mất màu của dung dịch xanh methylene (MB) dưới ánh sáng tia tử ngoại (UV) hoặc ánh sáng khả kiến. Kết quả thu được cho thấy, các cấu trúc dị thể TiO2/ZnO được chế tạo bằng việc phối hợp các phương pháp trên đều thể hiện cấu trúc pha tinh thể đặc trưng của vật liệu TiO2 và ZnO. Kết quả khảo sát tính chất quang xúc tác cho thấy hiệu quả phân hủy dung dịch MB của các cấu trúc dị thể được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt là TiO2-thủy nhiệt/ZnO rod, cấu trúc màng TiO2/ZnO rod cấu trúc màng hai lớp TiO2/ZnO chủ yếu do cơ chế phân tách và dịch chuyển điện tích và diện tích hiệu dụng bề mặt lớn.

Trích dẫn: Lê Thị Ngọc Tú, Phạm Thiết Trường, Tôn Ngữ Quỳnh Trang và Vũ Thị Hạnh Thu, 2020. Tính chất quang xúc tác của các cấu trúc dị thể TiO2/ZnO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học tự nhiên)(1): 148-156.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...