Ngày nhận bài: 16/01/2020 Ngày nhận bài sửa: 22/04/2020
Ngày duyệt đăng: 11/05/2020
Title:
Effects of biological NPK-TE fertilizer on the yield and fruit quality of “xuong com vang” longan fruit (Euphoria longana L.) growing in Dystric Fluvisols soils in the Mekong Delta
Từ khóa:
Biostimulants, đất phù sa, humic và fulvic acid, nhãn xuồng cơm vàng và NPK-TE sinh học
Keywords:
Humic and fulvic acids, alluvial soil, biological NPK-TE fertilizer, biostimulants, and “xuong com vang” longan fruit
ABSTRACT
The objective of this study was to evaluate the effects of biological NPK-TE fertilizer on the yield and quality of “xuong com vang” longan fruit in the alluvial soil in Tien Giang province. The experiment five treatments included: (T1) fertilizer does 1.265N-715P2O5-1.265K2O (g/tree/year) as the control in which the urea fertilizer, (T2) 100%N of biological NPK-TE 25-10-5, (T3) 100%N of bioligical NPK-TE fertilizer 30-5-5, (T4) 80%N of biological NPK-TE 25-10-5, (T5) 80%N of biological NPK-TE 30-5-5 and there were three replicates for each treatment. The surveyed parameters included yield components, yield and fruit quality. The results showed that the reduction of 20%N as bioligical NPK-TE fertilizer did not significantly affect on the fruit quality and yield as compared to the control treatment.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến năng suất và chất lượng trái nhãn xuồng cơm vàng trên nền đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lặp lại gồm: (NT1) đối chứng bón phân đơn theo công thức 1.265N-715P2O5-1.265K2O (g/cây/năm), (NT2) bón 100% N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5; (NT3) bón 100%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5, (NT4) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5, và (NT5) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5 theo liều lượng NPK nguyên chất của nghiệm thức đối chứng. Các chỉ tiêu theo dõi gồm thành phần năng suất, năng suất và chất lượng trái thời điểm thu hoạch. Kết quả thí nghiệm NPK-TE sinh học trên cây nhãn xuồng cơm vàng ở nhóm đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang cho thấy, bón giảm 20%N của NPK-TE sinh học không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái so với bón phân đơn-đối chứng.
Trích dẫn: Lê Công Nhất Phương, Đỗ Bá Tân, Lâm Văn Thông, Đoàn Thị Cẩm Hồng và Nguyễn Văn Khán, 2020. Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học trên năng suất và chất lượng nhãn xuồng cơm vàng (Euphoria longana L.) trồng trên nền đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 66-73.
Trích dẫn: Lê Công Nhất Phương, Lâm Văn Thông và Văn Tiến Thanh, 2020. Xu hướng nghiên cứu phát triển phân bón mới trong nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 138-144.
Trích dẫn: Lê Công Nhất Phương, Đỗ Bá Tân, Lâm Văn Thông, Nguyễn Hoàng Châu và Nguyễn Văn Khán, 2020. Hiệu quả sử dụng phân đạm sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trên nền đất phù sa bồi và phèn tiềm tàng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 74-81.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên