Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 38-44
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 04/02/2020

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Effect of temperatures on the susceptibility of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) to Vibrio parahaemolyticus

Từ khóa:

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, nhiệt độ, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Keywords:

Acute hepatopancreatic necrosis disease, Litopenaeus vannamei, temperatures, Vibrio parahaemolyticus

ABSTRACT

The purpose of this study was to assess the susceptibility of whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) to Vibrio parahaemolyticus, a causative agent of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), at different culture temperatures. Experimental shrimp (1.5 ± 0.13 g/shrimp) were randomly stocked with the density of 30 shrimp/tank (150L in volume) containing 15ppt seawater and constant aeration. Temperatures in experimental tanks (by a group of 12 tanks) were adjusted to 28°C, 30°C, 32°C and 34°C. Three days after being acclimated to different temperatures, shrimp from three tanks at each temperature were immersion challenged with V. parahaemolyticus. After 14 days post challenge, shrimp at 34°C were more susceptible to V. parahaemolyticus with significantly higher cumulative mortality (96.7 ± 2.9%) compared to thoese at lower temperature (P

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm đánh giá tính mẫn cảm của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), ở nhiệt độ môi trường nuôi khác nhau. Tôm thí nghiệm (1,5 ± 0,13 g /con) được bố trí ngẫu nhiên với mật độ 30 con / bể (thể tích 150 L), trong điều kiện môi trường nước mặn 15 ppt và sục khí liên tục. Nhiệt độ trong các bể thí nghiệm (gồm 12 bể) được điều chỉnh ở 28°C, 30°C, 32°C và 34°C. Tôm được thuần dưỡng trong ba ngày để thích nghi với các mức nhiệt độ thí nghiệm. Sau đó, ba bể tôm ở mỗi mức nhiệt độ được gây cảm nhiễm với V. parahaemolyticus. Sau 14 ngày cảm nhiễm, tôm nuôi ở nhiệt độ 34°C dễ mẫn cảm với vi khuẩn V. parahaemolyticus và có tỷ lệ chết tích lũy cao hơn đáng kể (96,7 ± 2,9%) so với tôm nuôi ở các mức nhiệt độ thấp hơn (P

Trích dẫn: Trần Lưu Khoang, Ngô Chí Nguyện, Trương Quốc Phú và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự mẫn cảm của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 38-44.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...