Ngày nhận bài:17/11/2019 Ngày nhận bài sửa: 26/02/2020
Ngày duyệt đăng: 29/04/2020
Title:
Adsorption of gas molecules on sawtooth Penta-graphene nanoribbon
Từ khóa:
Dãy nano Penta-graphene dạng răng cưa, hấp phụ, phương pháp nguyên lý ban đầu, sensor khí
Keywords:
Adsorption, first principles methods, gas sensor, sawtooth Penta-graphene nanoribbon
ABSTRACT
The adsorption of gas molecules (CO, CO2, and NH3) on Sawtooth Penta-Graphene Nanoribbon (SSPGNR) has studied by using first principles methods. The adsorption geometries, adsorption energies, charge transfer, density of states, and electron difference density are obtained. It was found that the adsorption of CO and CO2 on SSPGNR shows chemical adsorption properties, meanwhile the adsorption of NH3 shows physical adsorption properties. The current voltage (I–V) characteristics have also been investigated using non-equilibrium green’s function (NEGF) approach. The results indicate that the gas molecules have little effect on modifying the conductance of SSPGNR. A comparison about absorption capacity NH3 on SSPGNR at possible absorption sites has been implemented. Quantum transport calculations further indicate that NH3 molecules can be detected by the SSPGNR-based sensor.
TÓM TẮT
Hiện tượng hấp phụ các phân tử khí (CO, CO2 và NH3) trên Sawtooth Penta-Graphene Nanoribbon (SSPGNR) đã được nghiên cứu bằng phương pháp nguyên lý ban đầu. Nghiên cứu đã xây dựng cấu hình hấp phụ, tính toán năng lượng hấp phụ, sự chuyển điện tích, mật độ trạng thái và sự sai khác mật độ điện tử. Nghiên cứu chỉ rằng sự hấp phụ phân tử khí CO và CO2 trên SSPGNR thể hiện đặc tính hấp phụ hóa học, trong khi đó SSPGNR hấp phụ NH3 thể hiện đặc tính hấp phụ vật lý. Đặc tính Volt-Ampere (I-V) được nghiên cứu dựa trên hình thức luận hàm Green không cân bằng. Kết quả cho thấy các phân tử khí hấp thụ có ảnh hưởng đến độ dẫn của hệ nhưng không nhiều. Đặc tính vận chuyển điện tử của NH3 khi hấp phụ trên SSPGNR tại nhiều vị trí khả dĩ khác nhau cũng được khảo sát. Đặc tính vận chuyển điện tử chỉ ra rằng phân tử khí NH3 có thể dò bởi cảm biến khi dựa trên vật liệu SSPGNR.
Trích dẫn: Nguyễn Thành Tiên, Trần Yến Mi và Lê Võ Phương Thuận, 2020. Nghiên cứu hiện tượng hấp phụ phân tử khí trên dãy nano Penta-graphene dạng răng cưa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2A): 21-29.
Nguyễn Thành Tiên, Nguyễn Thị Kim Ngân, Đặng Hoàng Phượng, 2012. ĐỘ LINH ĐỘNG CỦA KHÍ ĐIỆN TỬ HAI CHIỀU TỒN TẠI TRONG MGZNO/ZNO CÓ CÁC CẤU HÌNH TẠP KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 131-139
Trích dẫn: Nguyễn Thành Tiên, Lại Thị Hồng Yến, Võ Khương Điền và Huỳnh Thị Mỹ Duyên, 2017. Tính chất điện tử của cấu trúc siêu mạng dựa trên dãy dị chất ZnO/GaN kiểu armchair. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 22-28.
Trích dẫn: Nguyễn Thành Tiên, Lê Võ Phương Thuận, Nguyễn Thị Pha và Võ Văn Ớn, 2020. Nghiên cứu hiện tượng hấp phụ phân tử khí trên biên dãy nano penta-graphene dạng răng cưa pha tạp nitrogen. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3A): 29-37.
Nguyễn Thành Tiên, Trần Yến Mi, 2010. THế GIAM CầM Và PHÂN Bố KHí ĐIệN Tử TRONG CấU TRúC Dị CHấT ĐƠN DựA TRÊN NềN OXIT KẽM Và HợP KIM CủA Nó Ở NHIệT Độ THấP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 7-14
Nguyễn Thành Tiên, Phạm Thị Bích Thảo, Phạm Hải Dương, Nguyễn Duy Khánh, 2015. Phân bố khí điện tử giả hai chiều trong giếng lượng tử bán parabol phân cực. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 90-96
Nguyễn Thành Tiên, Lê Thị Thu Vân, Đặng Minh Thứ, 2013. Độ RộNG VạCH PHổ HấP THụ TạO BởI CấU TRúC GIếNG LƯợNG Tử ALGAAS/GAAS/ALGAAS PHA TạP ĐIềU BIếN DO TáN Xạ NHáM Bề MặT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 95-102
Trích dẫn: Nguyễn Thành Tiên và Phạm Thanh Dũng, 2016. Mô phỏng trạng thái điện tử và phổ hấp thụ của các chấm lượng tử có hình dạng khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 98-106.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên