Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 212-217
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 13/11/2018
Ngày nhận bài sửa: 06/03/2019

Ngày duyệt đăng: 12/04/2019

 

Title:

Bioethanol production from coffee pulp

Từ khóa:

Thủy phân cellulose, tiền xử lý kiềm, sinh khối nông nghiệp, vỏ quả cà phê

Keywords:

Alkaline pretreatment, cellulose hydrolysis, coffee pulp, lignocellulose biomass

ABSTRACT

In this study, the coffee pulp was pretreated by NaOH (0.2 g/g biomass) at 120oC in 20 minutes to remove lignin and hemicellulose. This pretreatment resulted in a removal of 46.11% hemicellulose and 76.63% lignin . After the pretreatment, the biomass was hydrolyzed with enzyme Viscozyme Cassava C (enzyme loading was 25 FPU/g) at temperature 50oC. After 96 hours of hydrolysis, the maximum concentration of reducing sugars and glucose was 37.33 g/L and 24.36 g/L, respectively. The Saccharomyces cerevisiae yeast was added at a density of 3x108 cells/mL. The fermentation was processed at 35oC in 72 hours. The maximum production of 10.06 g/L ethanol was obtained. The result indicated that the coffee pulp, an inedible but plentiful material, will be a potential feedstock for bioethanol production in Vietnam.

TÓM TẮT

Trong nghiên cứu này, vỏ quả cà phê được tiền xử lý bởi NaOH (0,2 g/g nguyên liệu) ở nhiệt độ 120oC trong thời gian 20 phút nhằm mục đích loại bỏ bớt lignin và hemicellulose (kết quả loại bỏ được 46,11% hemicellulose và 76,63% lignin). Nguyên liệu đã qua quá trình tiền xử lý được thủy phân bởi enzyme Viscozyme Cassava C (25 FPU/g) ở nhiệt độ 50oC. Sau thời gian 96 giờ thủy phân thu được dịch thủy phân có hàm lượng đường khử và đường glucose tương ứng là 37,33 g/L và 24,36 g/L. Chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae được bổ sung vào dịch thủy phân với mật độ 3x108 tế bào/mL. Quá trình lên men được thực hiện ở nhiệt độ 35oC trong thời gian 72 giờ, hàm lượng ethanol đo được sau quá trình lên men là 10,06 g/L. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, vỏ quả cà phê là nguồn nguyên liệu dồi dào và có nhiều tiềm năng để sản xuất ra ethanol sinh học ở Việt Nam.

Trích dẫn: Đỗ Viết Phương, Đặng Thị Sáu, Phạm Văn Tấn và Lê Nguyễn Đoan Duy, 2019. Sản xuất ethanol sinh học từ vỏ quả cà phê. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 212-217.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...