Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 27-34
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 24/12/2018

Ngày nhận bài sửa: 02/04/2019

Ngày duyệt đăng: 30/08/2019

 

Title:

Factors affecting the cacao-coconut intercropping farmers’ responses to the cacao price fluctuation in Tien Giang province

Từ khóa:

Ca cao, mô hình ca cao xen dừa, Tiền Giang

Keywords:

Cacao, cacao-coconut intercropping, Tien Giang

ABSTRACT

The program of developing cacao-coconut intercrop farming is expected to boost the income of farmers in Tien Giang province. However, in recent years, farmers are facing many challenges such as increasing in disease infestation, low yield, and cacao price fluctuation. Consequently, farmers do not want to continue planting cacao. This study aims to analyze factors affecting the responses of cacao-coconut intercropping farmers to the cacao price fluctuation in Tien Giang province using The multinomial logit model. Data for the analysis were obtained through a structured survey with 212 cacao farmers conducted in Cho Gao, Go Cong Tay, and Tan Phu Dong districts. Results of the study showed that farmers have three main responses to the cacao price fluctuations, namely: maintaining their cacao area, partially cutting the cacao area, and cutting all of their cacao area. Factors that significantly affecting the responses of farmers include the rate of contribution of income from cacao farming, the area of coconut cultivation, the expectation on the rise of cacaoselling price in the future, the number of family labors, and pest and disease infestation.

TÓM TẮT

Chương trình phát triển ca cao trồng dưới tán dừa được kỳ vọng sẽ góp phần gia tăng thu nhập cho nông hộ tại tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nông dân gặp không ít khó khăn như dịch bệnh xuất hiện nhiều hơn, năng suất thấp, giá ca cao biến động, đã không khuyến khích nông dân tiếp tục trồng ca cao. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của nông dân trồng ca cao trong bối cảnh giá ca cao biến động tại tỉnh Tiền Giang, sử dụng mô hình hồi quy logit đa thức. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn 212 hộ nông dân trồng ca cao ở ba huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây và Tân Phú Đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hộ trồng ca cao có 03 phản ứng chính trong bối cảnh giá ca cao biến động là vẫn tiếp tục duy trì, chặt bỏ một phần và chặt bỏ hoàn toàn diện tích ca cao của họ. Các yếu tố tác động lớn đến các phản ứng của nông dân gồm tỷ lệ đóng góp thu nhập từ ca cao trong tổng thu nhập từ nông nghiệp của hộ, diện tích trồng dừa của hộ, kỳ vọng về giá bán ca cao tăng, số lao động của hộ và sâu bệnh, thú hoang gây hại.

Trích dẫn: Ngô Đình Thành Thanh, Phạm Thị Ánh Ngọc và Đặng Thanh Hà, 2019. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng của các hộ trồng ca cao xen trong vườn dừa khi giá ca cao biến động ở tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 27-34.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...