Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 44-51
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 20/09/2018
Ngày nhận bài sửa: 08/11/2018

Ngày duyệt đăng: 25/04/2019

 

Title:

Risks assessment on air pollution and community health due to charcoal furnaces in Chau Thanh district, Hau Giang province

Từ khóa:

Lò hầm than, phát thải khí nhà kính, nguy cơ ung thư, tác động môi trường

Keywords:

Cancer risk, charcoal burner, environmental impact, greenhouse gas emissions

ABSTRACT

Charcoal burning operation in Chau Thanh district, Hau Giang province affects significantly adjacent orchards, which can reduce fruit yields about 20 - 30% compared to other orchards with no charcoal furnaces nearby. Dust from charcoal burning causes about 35% of the population in the vicinities who are sufferring from pulmonary diseases, rhinitis, eye diseases, and some dermatitis and arthritis involved. Contaminants such as CO and SO2 exceeded the standards of QCVN 19: 2009 / BTNMT (column B) approved by Ministry of Natural Resources and Environment). PM2.5 dust at 10 m, 50 m, 100 m and 200 m distance from the charcoal furnances were higher than statndards. The results showed that in the current working conditions and exposure time of 70 years, the proportion of people at cancer risk are 21 men and 35 women out of 100,000 people. In order to produce one ton of charcoal for 25-year-old Rhizophora woods, about 3.3 tons of firewood would be used and would generated 2.29 tons of CO2 gas and 2.92 tons of CO gas. These gas emissions will be 1.2 - 1.6 times higher if using 10 or 5-year-old Rhizophora woods.

TÓM TẮT

Hoạt động lò than ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang làm năng suất trái cây giảm khoảng 20 - 30% nếu so với các vườn cây không có lò than lân cận. Khói bụi từ các lò than làm khoảng 35% người dân lân cận thường xuyên bị các bệnh về phổi, viêm mũi, bệnh mắt, một số bệnh liên quan đến da và cơ khớp. Các thông số ô nhiễm như CO, SO2 đều vượt QCVN 19:2009/ BTNMT (cột B) do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.. Bụi PM2.5 ở các khoảng cách 10 m, 50 m, 100 m và 200 m so với ống khói lò vượt cao hơn quy chuẩn. Trong điều kiện làm việc hiện tại và thời gian tiếp xúc là 70 năm thì tỷ lệ người có nguy cơ ung thư là 21 nam giới và 35 nữ giới trong số 100.000 người. Để sản xuất ra 1 tấn than đối với loại Đước 25 năm tuổi thì cần sử dụng 3,3 tấn củi và sẽ phát sinh 2,29 tấn khí CO2 và 2,92 tấn khí CO. Số phát thải này sẽ cao gấp 1,2 – 1,6 lần nếu dùng củi Đước 10 năm hoặc 5 năm tuổi.

Trích dẫn: Lê Thị Thùy Như , Nguyễn Thủy Hà Anh, Đinh Thị Nhi và Lê Anh Tuấn, 2019. Đánh giá nguy cơ ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng của các lò hầm than ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2A): 44-51.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...