Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 47-57
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 16/01/2020
Ngày nhận bài sửa: 01/04/2020

Ngày duyệt đăng: 11/05/2020

 

Title:

Efficiency of five silicate solubilizing bacteria on Mot Bui Do rice cultivar growth and yield on salt affected soil in rice-shrimp farming system in Phuoc Long district, Bac Lieu province

Từ khóa:

CaSiO3, đất nhiễm mặn, độ cứng lóng thân, giống lúa Một Bụi Đỏ, hàm lượng silic, vi khuẩn hòa tan silic

Keywords:

CaSiO3, internode strength, Mot Bui Do rice cultivar, salt-affected soil, silicate concentration, silicate solubilizing bacteria

ABSTRACT

The aim of the study was to evaluate the efficacy of five silicate solubilizing bacteria on growth and productivity of Mot Bui Do rice cultivar on saline soil in rice-shrimp farming system in Phuoc Long district, Bac Lieu province. The randomized complete block design field experiment was conducted with 4 replicates and 15 treatments. The results showed that treatments inoculated with bacteria had significantly higher levels of soluble silicate concentration in soil and silicate concentration in dry biomass, chlorophyll content in rice leaf, strength of internode 1, 2, and 3, and rice yield as compared to treatments without bacterial inoculation. Moreover, treatments inoculated with either a mixture containing five bacteria or RTTV_12 strain in a combination with 100%NPK and 100 kg CaSiO3.ha-1 had the highest rice yield of 5.66 and 5.35 ton.ha-1, respectively while rice yield of the positive control treatment (recommended 100%NPK) and recommended 75% or 100%NPK added 100 kg CaSiO3.ha-1 treatment were 4.79, 4.82 and 5.04 ton.ha-1, respectively. Therefore, these five silicate solubilizing bacteria are considered to have a potential in producing bio-fertilizer to enhance the growth and productivity of rice when grown on salt affected soil.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của năm dòng vi khuẩn hòa tan silic (Si) lên sinh trưởng và năng suất lúa Một Bụi Đỏ trên nền đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại và 15 nghiệm thức. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nghiệm thức được chủng vi khuẩn có hàm lượng Si hòa tan trong đất, hàm lượng Si trong thân, hàm lượng chlorophyll trong lá lúa, độ cứng lóng thân và năng suất lúa cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức không chủng vi khuẩn. Ngoài ra, nghiệm thức được chủng với hỗn hợp năm dòng vi khuẩn hoặc dòng vi khuẩn RTTV_12 kết hợp bón 100%NPK và 100 kg CaSiO3.ha-1 giúp gia tăng năng suất lúa cao nhất đạt lần lượt 5,66 và 5,35 tấn.ha-1, trong khi đó nghiệm thức đối chứng dương bón 100%NPK theo khuyến cáo và nghiệm thức bón 75% hoặc 100%NPK theo khuyến cáo kết hợp 100 kg CaSiO3.ha-1 chỉ đạt lần lượt là 4,79, 4,82 và 5,04 tấn.ha-1. Như vậy, năm dòng vi khuẩn hòa tan Si này có tiềm năng trong việc sản xuất chế phẩm vi sinh giúp gia tăng sinh trưởng và năng suất lúa khi canh tác trên nền đất nhiễm mặn.

Trích dẫn: Trần Võ Hải Đường và Nguyễn Khởi Nghĩa, 2020. Hiệu quả của 5 dòng vi khuẩn hòa tan silic lên sinh trưởng và năng suất lúa một bụi đỏ trên nền đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 47-57.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 10-19
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 227-234
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...