Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 108-114
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 18/07/2018

Ngày duyệt đăng: 30/07/2018

 

Title:

Effects of stocking density on water quality, growth and survival of bighead catfish (Clarias marcocephalus) cultured in recirculating system

Từ khóa:

Clarias macrocephalus, hệ thống nuôi tuần hoàn nước, mật độ

Keywords:

Clarias macrocephalus, recirculating system, stocking density

ABSTRACT

Effects of stocking density on water quality, growth and survival of bighead catfish (Clarias marcocephalus) reared in a recirculating system were studied for 12 weeks. Fish with initial body weight of 10.01±1.01g were stocked at 4 densities of 40, 60, 80 and 100 fish/100-L tank. Fish were fed twice a day at adlibitum rate with 41% protein pellet. During the experiment, pH of all treatments ranged from 6.03 to 8.67 and tended to decrease with the increase of feed amount and densities. TAN, NO2- increased in a first few weeks and decreased in following weeks. NO2- ranged from 0.02 to 1.28 mg/L. Generally, water quality parameters were in suitable ranges for fish growth. Treatment 100 fish/100L gave the best results with specific growth rate of 2.56 %/day, survival rate of 83%, productivity of 97.39kg/m3, and feed conversion rate of 1.2. Further studies on higher stocking densities and larger scale were recommended for detemining optimal density and financial efficiency for application to commercial production.

TÓM TẮT

Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến chất lượng nước, tăng trưởng và tỉ lệ sống  của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) trong hệ thống tuần hoàn nước được khảo sát trong thời gian 12 tuần. Cá thí nghiệm có khối lượng trung bình 10,01 ± 1,01 g được thả nuôi với 4 mật độ là 40, 60, 80, 100 con/100-L. Cá được cho ăn 2 lần/ngày theo nhu cầu bằng thức ăn công nghiệp 41% đạm. Trong thời gian thí nghiệm, pH của các nghiệm thức dao động từ 6,03 – 8,67, có xu hướng giảm dần theo sự gia tăng lượng thức ăn và mật độ nuôi. Các chỉ tiêu TAN, NO2- tăng trong những tuần đầu và có xu hướng giảm về cuối vụ nuôi. Hàm lượngNO2- dao động từ 0,02 – 1,28 mg/L. Nhìn chung, các chỉ tiêu chất lượng nước đều trong giới hạn thích hợp cho cá nuôi. Nghiệm thức nuôi 100 con/100L cho kết quả nuôi tốt nhất với tăng trưởng đặc biệt là 2,56 %/ngày, tỉ lệ sống đạt 83% , với năng suất 97,39kg/m3 và hệ số tiêu tốn thức ăn là 1,2. Nghiên cứu nuôi cá với mật độ cao hơn và qui mô lớn được đề xuất để đánh giá mật độ tối ưu và hiệu quả kinh tế cao cho ứng dụng vào sản xuất.

Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Nho, Huỳnh Thị Kim Hồng và Phạm Thanh Liêm, 2018. Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên chất lượng nước, tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) trong hệ thống tuần hoàn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 108-114.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 21-28
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...