Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 35-44
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 06/07/2018

Ngày duyệt đăng: 30/07/2018

 

Title:

Effect of light intensities on survival rate and growth performance of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) seeds nursed under biofloc technology

Từ khóa:

Biofloc, cường độ ánh sáng, tôm càng xanh

Keywords:

Biofloc giant freshwater prawn, light intensity

ABSTRACT

The study aimed to investigate effect in light intensities on survival rate and growth performance of giant freshwater prawn under biofloc technology. The experiment included four treatments, (1) without shading, (2) one layer of shading net, (3) two layers of shading net, and (4) three layers of shading net. Nursing tank volume was 500 L. Shrimp fingerlings of 0.006 g/individual were stocked at 1,000 individual/m3, at salinity of 5‰. Rice flour was used at C/N ratio of 15 for biofloc production. After 30 days of nursing, treatment without surface covering yielded significantly (p<0.05) higher specific growth rates in length (3.37±0.18%/day) and weight (11.4±0.62%/day) compared to other treatments. Survival rate was the highest in treatment without shading (91.5±5.33%), and the lowest in treatment with three layers of shading net (47.9±7.04%). Results showed that nursing giant freshwater prawn in biofloc system at salinity of 5‰ and average light intensity of 7,575±514 lux is the most suitable.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mức che lưới khác nhau (1) không che lưới, (2) che một lớp lưới, (3) che hai lớp lưới và (4) che ba lớp lưới. Bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ 1.000 con/m3, độ mặn 5‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=15. Theo kết quả nghiên cứu sau 30 ngày ương, tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài, khối lượng của tôm ở nghiệm thức không che lưới là (3,37±0,18%/ngày) và (11,4±0,62%/ngày) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có che lưới. Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức không che lưới (91,5±5,33%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới và thấp nhất ở nghiệm thức che ba lớp lưới (47,9±7,04%). Kết quả nghiên cứu cho thấy ương giống tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với cường độ ánh sáng trung bình 7.575±514 lux là tốt nhất.

Trích dẫn: Dương Thiên Kiều, Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Phạm Văn Đầy, 2018. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giống ương theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 35-44.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...