Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 33-43
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 12/08/2018
Ngày nhận bài sửa: 08/11/2018

Ngày duyệt đăng: 25/04/2019

 

Title:

Developing software based on open source GIS for dyke management in Binh Dinh province

Từ khóa:

Bình Định, Quản lý đê điều, GIS mã nguồn mở, Thư viện Dotspatial

Keywords:

Binh Dinh province, Dyke management, Dotspatial, Open source GIS

ABSTRACT

The article aimed to introduce the results of applying open source GIS library to develop dike management software in Binh Dinh province. Key methods used in the study include data analysis, detailed business modeling, design and programming to develop a desktop GIS software, called BDykeGIS version 1.0 for updating, viewing and editing of data related to dike management. The BDykeGIS software is designed with Vietnamese language interface, user friendly, simple operation, fast data access speed. Especially, it can be used to search and query spatial information for dike.

TÓM TẮT

Bài báo giới thiệu kết quả ứng dụng thư viện GIS mã nguồn mở nhằm phát triển phần mềm quản lý đê điều trên địa bàn tỉnh Bình Định. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp chính như phân tích nội dung thông tin dữ liệu, mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ, thiết kế và lập trình nhằm phát triển phần mềm GIS desktop với tên gọi BDykeGIS phiên bản 1.0 nhằm hỗ trợ hiệu quả việc cập nhật, xem, chỉnh sửa dữ liệu liên quan đến công tác quản lý đê điều. Phần mềm BDykeGIS với giao diện Tiếng Việt, thân thiện với người sử dụng, thao tác đơn giản, tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh, đặc biệt là khả năng tìm kiếm, truy vấn không gian thông tin đê điều.

Trích dẫn: Ngô Anh Tú, Bùi Anh Kiệt và Nguyễn Hữu Hà, 2019. Ứng dụng GIS mã nguồn mở phát triển phần mềm quản lý đê điều trên địa bàn tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2A): 33-43.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...