Thông tin chung: Ngày nhận: 19/11/2012 Ngày chấp nhận: 22/03/2013 Title: Shrimp and fish species composition in the coastal area of Cu Lao Dung district, Soc Trang province Từ khóa: Thành phần loài, tôm, cá, Cù Lao Dung Keywords: Species composition, shrimp, fish, Cu Lao Dung | ABSTRACT This study was carried out by sampling at 13 sites in mangrove forest, 3 sites in mud flat area and 3 other sites along Tran De river, Cu Lao Dung district, Soc Trang province in rainy season and dry season. This study identified (i) 13 shrimp species in 4 Families, in which Metapenaeus and Parapenaeopsis shared 31%, Macrobrachium and Exopalaemon shared 46%, Carinosquilla and Oratosquillina) took 15%, and Alpheus sp. took 8%; (ii) 74 fish species in 34 families, in which Perciformes was the most dominant and abundant in species composition (45%), Siluriformes shared 11%, Clupeiformes took 10%, Pleuronectiformes shared 10%. Two endanger species (VU), i.e. and two exotic species were found; (iii) Fish and shrimp species composition in rainy season was more abundant than ones in dry season; Species composition in Tran De river was more abundant than ones in the other two areas. Shrimp composition in mangrove forest area was higher than ones in mud flat area. TóM TắT Nghiên cứu đã được thực hiện bằng cách thu mẫu vào mùa mưa và mùa khô tại 13 điểm ở rừng ngập mặn, 3 điểm ở bãi bồi và 3 điểm trên tuyến sông Trần Đề, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu xác định được: (i) 13 loài tôm thuộc 4 họ, trong đó giồng Metapenaeus and Parapenaeopsis chiếm 31%, Macrobrachium and Exopalaemon chiếm 46%, Carinosquilla and Oratosquillina chiếm 15% và Alpheus sp chiếm (8%); (ii) 74 loài cá thuộc 34 họ, trong đó bộ cá Vược chiếm ưu thế và phong phú nhất về thành phần loài (45%), bộ cá Nheo chiếm 11%, bộ cá Trích chiếm 10%, bộ cá Bơn chiếm 10%. Hai loài có nguy cơ ở thuyệt chủng (VU) và 2 loài ngoại lai cũng được phát hiện. Sự biến động thành phần loài cá, tôm trong mùa mưa phong phú hơn mùa khô. Thành phần loài trên tuyến sông Trần Đề phong phú hơn rừng ngập mặn và bãi bồi. Thành phần loài tôm khu vực rừng ngập mặn phong phú hơn hai khu vực nghiên cứu còn lại. |