Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 25 (2013) Trang: 149-157
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 15/10/2012

Ngày chấp nhận: 22/03/2013

 

Title:

Zooplankton communities biodiversity in the Cu Lao Dung mangrove, Soc

Trang province

Từ khóa:

Động vật phiêu sinh, đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng ngập mặn, Cù Lao Dung

Keywords:

Zooplankton, biodiversity, mangrove ecology, Cu Lao Dung

Abstract

This study was to assess biodiversity and spatial of zooplankton communities in the Cu Lao Dung mangrove ecosystem in Soc Trang province. Samples were collected two times taking samples in rainy and dry season with total 17 sites per season in the warp, the estuary and the mangrove. The seasonal variations of zooplankton standing stock in mangrove ecosystem indicated that the highest species occurred in rainy. The zooplankton communities were dominated by Rotifera in the rainy and Protozoa in the dry. In the mangrove, Magarlef index (d) was greater than those habitats in two seasons, while the Shannon-Wiener index (H?) was no different between the rainy and the dry. The zooplankton in the warp was lower than other habitats and Pielou's evenness index (J?) showed that they was the highest in dry, however  J? index of the estuary was the highest in the rainy. In general, there was high similarity (over 35%) between habitats about composition and density zooplankton in two seasons.

Tóm tắT

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học và phân vùng sinh thái của hệ động vật phiêu sinh ở các sinh cảnh thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Có hai đợt thu mẫu trong mùa mưa và khô với tổng cộng 17 điểm/đợt thuộc ba sinh cảnh Bãi bồi, vùng cửa sông và rừng ngập mặn. Thành phần loài động vật phiêu sinh ở hệ sinh thái rừng ngập mặn đạt cao nhất trong mùa mưa. Trong đó, Rotifera chiếm ưu thế trong mùa mưa và Protozoa ưu thế nhất trong mùa khô. ở sinh cảnh RNM, độ giàu loài d cao hơn các sinh cảnh khác ở cả hai mùa, trong khi đó chỉ số đa dạng H? không có sự biến động lớn. Vùng bãi bồi có thành phần loài thấp nhất trong các sinh cảnh, chỉ số J? đạt cao nhất trong mùa khô, tuy nhiên vùng cửa sông chỉ số J? cao nhất trong mùa mưa. Nhìn chung, có  mức độ tương đồng khá cao về thành loài và mật độ động vật phiêu sinh giữa các sinh cảnh  (trên 35%) ở cả hai mùa.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...