Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 137-145
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/07/2017
Ngày nhận bài sửa: 16/10/2017

Ngày duyệt đăng: 26/10/2017

 

Title:

Assessment of vulnerability to agricultural land under different climate change scenarios in the eastern coastal areas of Mekong Delta

Từ khóa:

Biến đổi khí hậu, mô hình sản xuất nông nghiệp, phân tích đa tiêu chí, tổn thương

Keywords:

Climate change, land use type, multi-criteria evaluation, vulnerability

ABSTRACT

The study aimed to evaluate the factors and agricultural zones suffered by climate change in 8 land use type including triple rice cropping, double rice cropping, intensive shrimp, rice-shrimp rotation, rice-cash crop rotation, fruit orchard, sugar cane, and intensive cash crop. The data was collected via 192 farmer and expert interviews. The data was analyzed and assessed by multi-critical evaluation and geographic information system. The results showed that saline and flood were the most influencial factors to triple rice cropping, double rice cropping, intensive shrimp, rice-shrimp rotation, rice-cash crop rotation, fruit orchard, sugar cane, and intensive cash crop. The flooding factor was the most influencial factor to the sugar cane and fruit orchard. This study determined 5 vulnerability levels to agricultural production systems including very low, low, medium, high, and very high. The vulnerability areas at medium, high and very high levels tended to increase while the vulnerability areas at very low and low levels showed a decreasing trend in 2016, 2030, and 2050.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố và vùng nông nghiệp bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu trên 8 mô hình sản xuất nông nghiệp gồm: Lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, chuyên tôm, lúa-tôm, lúa-màu, cây ăn trái, mía và cây màu. Số liệu của nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn các đối tượng bao gồm nông dân và chuyên gia với 192 phiếu điều tra. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đa tiêu chí (MCE) và kỹ thuật GIS để phân tích và đánh giá số liệu. Kết quả cho thấy yếu tố mặn và ngập ảnh hưởng nhiều nhất đến các mô hình: Lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, chuyên tôm, lúa-tôm, lúa-màu và cây màu. Yếu tố ngập ảnh hưởng nhiều nhất đến mô hình mía và cây ăn trái. Nghiên cứu đã xác định được 5 mức độ tổn tương đến sản xuất nông nghiệp là rất thấp, thấp, trung bình, cao và rất cao. Vào các năm 2016, 2030 và 2050, diện tích bị tổn thương ở mức độ trung bình, cao và rất cao có chiều hướng ngày càng tăng, trong khi đó diện tích tổn thương ở mức thấp và rất thấp có chiều hướng giảm.

Trích dẫn: Thái Minh Tín, Võ Quang Minh, Trần Đình Vinh và Trần Hồng Điệp, 2017. Đánh giá tính tổn thương đối với đất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu cho các tỉnh ven biển Đông Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 137-145.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...