Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 6 (2018) Trang: 224-232
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 06/11/2017

Ngày nhận bài sửa: 22/12/2017

Ngày duyệt đăng: 31/08/2018

 

Title:

Can Tho University undergraduates’s awareness of labor mobility within ASEAN Economic Community

Từ khóa:

Cộng đồng kinh tế ASEAN, các giai đoạn của sự quan tâm, di chuyển lao động, quan tâm, sinh viên, Trường Đại học Cần Thơ

Keywords:

ASEAN Economic Community, awareness, Can Tho University, labour mobility, Stages of Concerns, undergraduates

ABSTRACT

This study is aimed to investigate the awareness of Can Tho University undergraduates in Mutual Recognition Agreements fields towards labour mobility within ASEAN Economic Community (AEC), and, as a result, to propose some suggestions to raise students’ awareness of this issue. This study uses descriptive statistics, Stages of Concern Questionnaires from Concerns-Based Adoption Model, crosstabs and Chi-square method to analyze the samples of 680 observations. Some important findings are: firstly, 85% respondents have heard about AEC, yet only half of them have known about free movement of professionals within AEC; secondly, in general, students are aware of, though not significantly, and expect to receive more information about this matter; thirdly, those with better individual ability or more positive attitude towards international labour mobility are more likely to have a higher level of concern. Therefore, several proposals which focus on enhancing communication activities as well as students’s specialization and soft skills were made.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá mức độ quan tâm về di chuyển lao động (DCLĐ) trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ ở các lĩnh vực thuộc thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN, từ đó đề ra biện pháp phù hợp để nâng cao sự quan tâm của họ về vấn đề này. Nghiên cứu sử dụng lần lượt các phương pháp thống kê mô tả, bảng câu hỏi các giai đoạn của sự quan tâm từ mô hình CBAM (Concerns-Based Adoption Model), phân tích bảng chéo và kiểm định Chi bình phương để phân tích mẫu 680 quan sát. Những kết quả quan trọng từ nghiên cứu bao gồm: thứ nhất, 85% đáp viên biết về AEC, nhưng chỉ khoảng phân nửa số đó biết đến tự do DCLĐ chuyên gia trong AEC; thứ hai, nhìn chung, sinh viên có quan tâm, dù chưa thực sự nhiều, và mong muốn có thêm thông tin về vấn đề; thứ ba, sinh viên có năng lực cá nhân hoặc thái độ càng tích cực về DCLĐ quốc tế thì càng có mức độ quan tâm cao hơn. Từ những kết quả này,  các giải pháp tập trung vào việc nâng cao hoạt động truyền thông về DCLĐ trong AEC cũng như nâng cao kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm cho sinh viên cần được xem xét và thực hiện.

Trích dẫn: Lê Phan Xuân Ngọc và Lê Trần Thiên Ý, 2018. Mức độ quan tâm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ về di chuyển lao động trong Cộng đồng kinh tế Asean. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6D): 224-232.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...