Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 46 (2016) Trang: 70-79
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 08/04/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Assessment of technical and economic efficiency of land-based shrimp production in My Xuyen district, Soc Trang province

Từ khóa:

Luân canh tôm-lúa, tôm độc canh, tôm thẻ chân trắng, hiệu quả kinh tế

Keywords:

Shrimp rotated with rice, shrimp monoculture, vannamei shrimp, economic efficiency

ABSTRACT

This study was aimed to compare technical and economic efficiency of four brackish water land-based shrimp farming systems in My Xuyen district, Soc Trang province, the coastal zone of the Mekong delta. Household surveys were conducted with a total of 113 farmers practicing the production of shrimp rotated with rice (i.e. Penaeus monodon or Litopenaeus vannamei) and shrimp mono-culture (Litopenaeus vannamei). Results showed that with vannamei shrimp farmers could practice two or three crops continuously in rotation with rice, compared to only one crop with monodon shrimp, due to a shorter production cycle. With higher material input level, vannamei shrimp yielded higher and gave higher income than monodon shrimp did. Shrimp culture (in the dry season) in rotation with rice (in the wet season) had lower income than shrimp monoculture. In short-term, farmers earned high income with vanamei shrimp culture, particularly with the mono-culture form of three crops per year. However, long-term environmental sustainability and economic risks of vanamei shrimp culture at farming intensity levels is still challengings.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của bốn mô hình nuôi tôm trên đất lúa ở vùng nước lợ của huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, thuộc vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Việc phỏng vấn nông hộ được thực hiện trên 113 nông dân đang thực hiện mô hình luân canh tôm với lúa; nghĩa là nuôi tôm sú (Penaeus monodon) hoặc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và nuôi tôm độc canh (Litopenaeus vannamei). Kết quả cho thấy người dân có thể nuôi tôm thẻ chân trắng hai hoặc 3 vụ và luân canh với trồng lúa, so với chỉ nuôi một vụ tôm sú, do chu trình nuôi tôm thẻ chân trắng ngắn hơn. Với mức độ đầu tư thâm canh cao nên năng suất tôm thẻ chân trắng cao hơn nuôi tôm sú. Mô hình nuôi tôm (trong mùa nắng) luân canh với trồng lúa (trong mùa mưa) có thu nhập thấp hơn mô hình nuôi tôm độc canh. Trong ngắn hạn, nông dân có được thu nhập cao với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là hình thức nuôi tôm độc canh ba vụ trên năm. Tuy nhiên, về lâu dài của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở mức độ thâm canh cao thì những rủi ro về hiệu quả kinh tế và tính bền vững môi trường vẫn là những thách thức.

Trích dẫn: Võ Văn Hà, Tô Lan Phương, Huỳnh Cẩm Linh và Trần Hữu Tuấn, 2016. Đánh giá các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm trên đất lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 70-79.

Các bài báo khác
Số 53 (2017) Trang: 112-122
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 137-146
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...