Study on extraction, chemical component investigation and initial application of Melaleuca alternifolia (Tea tree) oil in mouthwash production
Từ khóa:
Tinh dầu Tràm trà, Melaleucaalternifolia, Terpinen-4-ol, GC-MS, Nước súc miệng
Keywords:
Tea tree oil, Melaleucaalternifolia, Terpinen-4-ol, GC-MS, Mouthwash
ABSTRACT
From leaves and terminal branches of MelaleucaalternifoliagrowninTienGiangprovince, theMelaleucaalternifoliaoil- Tea Tree oil(TTO)wasextracted by steam distillation method. Extraction process parameters were studied including distillation time and temperature and material preservation time. Chemical ingredients of TTO were identified by modern analytical method GC-MS. Collected TTO was used as the main antibacterial ingredient in mouthwash product. The results showed that, the prime conditions for distillation were at 100oC and within 100 minutes. The average distillation productivity of TTO was 4.91% (wt/wt) with the main components including Terpinen-4-ol (36%), γ-Terpinene (17.8%) and 1,8-Cineole (10%) which reached the ISO 4730:2004 standard. The obtained mouthwash product possessed the same antibiotic activity as commercial product against Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa. These results contributed to find a new application of TTO which would increase its economic value in Viet Nam.
TÓM TẮT
Từ lá và thân non của cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trồng tại tỉnh Tiền Giang, tinh dầu Tràm trà (TTO)đượcchiếtxuấtbằngphươngphápchưngcấtlôicuốnhơinước. Quy trình chiết xuất được khảo sát theo thời gian, nhiệt độ chưng cất và thời gian lưu trữ nguyên liệu. Thành phần hóa học và hàm lượng các hoạt chất trong tinh dầu đã được xác định bằng phương pháp phân tích hiện đại GC-MS. Tinh dầu sau chưng cất được sử dụng làm thành phần sát khuẩn chính trong sản phẩm nước súc miệng. Kết quả cho thấy, nhiệt độ và thời gian tối ưu để chưng cất tinh dầu là ở 100oC, trong 100 phút, hiệu suất chưng cất trung bình đạt 4,91% (wt/wt). Các thành phần chính trong tinh dầu gồm Terpinen-4-ol (36%), γ-Terpinene (17,8%), 1,8-Cineole (10%), các thành phần này đều đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004. Sản phẩm nước súc miệng thu được có khả năng kháng khuẩn trên các chủng Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa tương đương với nước súc miệng thương mại. Kết quả này góp phần tạo hướng ứng dụng mới cho tinh dầu Tràm trà, qua đó giúp tăng giá trị cây Tràm trà ở Việt Nam.
Trích dẫn: Dương Mộng Hòa, Võ Hoàng Duy và Nguyễn Thị Diệp Chi, 2016. Nghiên cứu chiết xuất, khảo sát thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nước súc miệng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45a: 90-96.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên