Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 46 (2016) Trang: 95-102
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 20/04/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Factors affecting average yield and profit of hybrid Clarias catfish farming in the Mekong Delta

Từ khóa:

Cá trê lai, Clarias, nuôi thương phẩm, năng suất, lợi nhuận

Keywords:

Hybrid catfish, Clarias, grow-out, yield, average profit

ABSTRACT

This study aimed to evaluate the status and factors affecting average yield and profit of Clarias hybrid farming in the Mekong Delta. The survey was conducted from August to December 2015 by interviewing 150 fish farmers in five provinces An Giang, Tra Vinh, Vinh Long, Can Tho, and Hau Giang. Hybrid catfish in the region has been cultured at a small scale with average culture area of 1,106±1,130 m2. Average stocking density was 58±21 individuals/m2. Survival rate after three to four months of culture reached 83.4±5.9% and yield obtained 140.7±44.0 tons/ha/crop. Results based on linear model and multivariate linear model analyses showed that fish yields were predicted by stocking density, harvest size, initial fingerling size, feed conversion ratio (FCR), and survival rate (p<0.05). Among these factors, stocking density was the best predictor, explaining 46% variation in yield. Average production cost was 2,702±889 million VND/ha/crop with a profit of 370±13 million VND/ha/crop and profit rate of 14.16±8.29%. Main factors affecting profit included yield, wholesale price, harvest size, and feed price in the order of the importance. Technical and economic parameters of hybrid catfish farming differed among investigated provinces.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nghề nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 8 – 12 năm 2015, thông qua phỏng vấn 150 hộ nuôi cá trê lai ở năm tỉnh: An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang. Cá được nuôi với qui mô nhỏ, diện tích nuôi trung bình là 1.106±1.130 m2. Mật độ thả trung bình là 58±21 con/m2. Tỷ lệ sống sau 3- 4 tháng nuôi đạt 83,4±5,9% và năng suất đạt 140,7±44,0 tấn/ha/vụ. Kết quả phân tích đa biến và đơn biến cho thấy năng suất nuôi chịu ảnh hưởng (p<0,05) bởi các yếu tố mật độ thả, cỡ cá thu hoạch, kích cỡ cá giống, hệ số thức ăn (FCR) và tỷ lệ sống, trong đó mật độ có ảnh hưởng lớn nhất, giải thích 46% biến động của năng suất. Chi phí nuôi trung bình 2.702±889 triệu đồng/ha/vụ, với lợi nhuận 370±13 triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận là 14,16±8,29%. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận theo thứ tự quan trọng gồm năng suất, giá cá bán, kích cỡ cá bán và giá thức ăn. Các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai khác nhau giữa các tỉnh khảo sát.

Trích dẫn: Nguyễn Văn Cầu và Dương Thúy Yên, 2016. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 95-102.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...