Tri Ton district of An Giang province is located in the South West direction, Mekong Delta with the natural area is almost mountainous. Therefore, local farmers have always encountered with many difficulties in agricultural production. So, the identification of main problems in cultivation is a important issue helping for land use planning effectively in the area. The results of soil survey at three representative study locations and field investigation of 60 farmer households in the area showed the main constraints, it consists of: water resource for irrigation is extremely limited in dry season, specially on high land and deeply flooded on low land; agricultural production is mainly by rainfed; soil tilled by animal; imbalanced in inorganic fertilizer and not suitable pesticides application. So, strengthening the agricultural extension work and irrigation system contruction are the vital important activities for improvement the land utilization types and sustainable agricultural production. Finally, it will contribute to increase famers?s income at Bay Nui region of Tri Ton and Tinh Bien district, An Giang province.
Keywords: present land use, weathered soils, rainfed farming, mountainous area
Title: Present land use and productivity of the weathered soils at Tri Ton district, An Giang province
TóM TắT
Huyện Tri Tôn tỉnh An Giang nằm ở phía Tây Nam đồng bằng sông Cửu Long với phần lớn diện tích đất là đồi núi nên sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Việc xác định được các trở ngại trong canh tác là vấn đề quan trọng góp phần cho việc quy hoạch và sử dụng đất đai hợp ly, hiệu quả trong vùng. Qua kết quả khảo sát đất tại 3 điểm điển hình và điều tra 60 hộ nông dân tại vùng nghiên cứu cho thấy các trở ngại chính trong sản xuất nông nghiệp bao gồm: canh tác chủ yếu nhờ vào nước mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô ở vùng đất cao và bị ngập lũ sâu ở vùng ruộng thấp; làm đất bằng sức kéo; bón phân vô cơ chưa cân đối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách. Do đó, tăng cường công tác khuyến nông; xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao là các hoạt động cần được thực hiện để nâng cao hiệu quả các mô hình canh tác và khai thác tiềm năng sử dụng đất, giúp cho việc sản xuất nông nghiệp được bền vững, góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương trong vùng đất Bảy núi thuộc huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang. ListenRead phonetically
Từ khóa: hiện trạng canh tác, đất phong hóa tại chổ, canh tác nhờ mưa, vùng núi
Lê Văn Khoa, NGUYEN VAN BE TI, 2013. PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 219-226
Lê Văn Khoa, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, NGUYEN THI CAM SU, 2013. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP THEO THỦY VĂN, THỔ NHƯỠNG VÀ HIỆN TRẠNG CANH TÁC CHO CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 227-236
Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2011. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 2 VỤ LÚA - 1 VỤ MÀU CỦA VÙNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 272-283
Lê Văn Khoa, Nguyễn Hoàng Cung, 2011. ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 284-294
Trích dẫn: Lê Văn Khoa, Trần Kim Tính, Lê Quang Minh, Trần Bá Linh và Nguyễn Văn Quí, 2016. Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 38-47.
Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Bé Tí, 2012. ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 79-88
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên