Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 18b (2011) Trang: 284-294
Tải về

ABSTRACT

Soc Trang province is located in the South-East of the Mekong delta and faced to the sea, so the coastal area is almost intruded by saline water. Agricultural production is mainly based on rainfed. An intensive cultivation with unsuitable practices, specially soil tillage under wet condition, were carried out, these activities have changed to the physical soil fertility and finally to the crop yield. Two major soil groups represent for saline intruded soils were selected for study with 160 disturbed and undisturbed soil samples of 8 master soil horizons taken to analize the 23 physio-chemical soil determinants and 20 house-holds also interviewed mainly on the history of land exploitation and land use. Soil water holding capacity and soil consistency is directly measured in the field and others analized in the laboratory. This research implemented aims to identify the actual physical soil characteristics and soil productivity in the typical rainfed rice area of Soc Trang province. Results showed that mono rice cultivation in the longterm makes physical soil characteristics decreased. Slight soil compaction occurs at both top soil horizon and  sub-soil horizon; low soil structure stability; moderately rapid permeability in top soils, it turns very slow in other horizons; rather high available soil water content in the study area. Consequently, soil resource trends to the physical soil degradation, if the approriate cultivation practices can not be introduced and applied in the area.

Keywords: Soil compaction, physical soil characteristics, rainfed rice area

Title: Phycial soil characteristics of the rainfed rice area at Long Phu district Soc Trang province

TóM TắT

Tỉnh Sóc Trăng nằm ở vị trí giáp biển phi?a Đông Nam cu?a vu?ng đô?ng bă?ng sông Cư?u Long, nên các vùng đất ven biển hâ?u hê?t đê?u bị nhiễm mặn. Việc sản xuất nông nghiệp phần lớn dựa vào nước trời. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, la?m đâ?t trong điê?u kiê?n ươ?t trong thơ?i gian qua đa? dẫn đến đâ?t co? vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, la?m ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Hai nhóm chính điê?n hi?nh của đất phù sa nhiễm mặn đã được chọn nghiên cứu vơ?i 160 mâ?u đâ?t cu?a 8 tâ?ng đâ?t chi?nh đươ?c lâ?y đê? phân ti?ch 23 chi? tiêu vâ?t ly? va? hóa ho?c và 20 hộ nông dân sản xuất trong vùng được điều tra các thông tin về khai thác và sử dụng đất. Khả năng giữ nước và độ chặt của đất được đo trực tiếp ngoài đồng các đặc tính vật lý đất khác được xác định trong phòng Thí nghiệm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc tính vật lý đất thực tế va? tiềm năng sức sản xuất của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy mô hình độc canh cây lúa trong thời gian dài đã làm suy thoái đặc tính vật lý đâ?t. Đất bị nén dẽ nhe? ở cả tầng canh tác và tầng bên dưới; độ bền cấu tru?c đâ?t thấp; hệ số thâ?m bão hòa khá nhanh ở tầng đâ?t mặt, ở các tầng đâ?t khác rất chậm; tổng lượng nước hữu dụng cu?a vu?ng đâ?t khá cao. Đa?nh gia? chung, ta?i nguyên đâ?t trong vu?ng co? nguy cơ suy thoa?i vâ?t ly? đâ?t, nê?u không co? như?ng biê?n pha?p canh ta?c phu? hơ?p.

Từ khóa: sự nén dẽ đất, đặc tính vật lý đất, vu?ng lu?a nươ?c trơ?i

Các bài báo khác
Số 26 (2013) Trang: 219-226
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 227-236
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 272-283
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 38-47
Tải về
Số 21b (2012) Trang: 78-86
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 79-88
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...