Soil morphology and soil structure play very important roles to soil fertility. The research was conducted to determine the soil morphological characteristics, the structural development and to identify the factors which are affecting to the formation and development of soil structure on major alluvial soil group in the Mekong Delta, Vietnam. Two master soil horizons (A and B horizon) of five typical soil types of major alluvial soil group were selected for study. With 100 soil samples, 50 households were collected and interviewed. Soil pits were dug for detailed morphological description based on the guidelines of FAO, 2006. The results showed that soil profile is usually differentiated into 04 master soil horizons, by the order of ApBg1Bg2Cg(Cr) within 200 cm soil depth. Surface soil horizons of fluvial soils deposited with fluvial materials and varied in the thickness of 20-25cm, coloured by fresh brown or reddish brown; soil structural development essentially occurs in A and B soil horizon, moderately developed at the upper Bg horizon (15-50cm), prismatic shape compounded by angular blocky structure (50-100 mm and 10-20 mm), dominant dark brown soil mottles occuring at the depth of 15-50cm in the soil profile. Whereas, alluvial soils having a thin surface horizon (10-15cm), dark gray or brown soil matrix colour; abundant black decomposed organic matter in the soil matrix, massive or weak soil structural development in the top soil. Moderate and strong soil structural development can also be found in the B mastrer soil horizon, angular blocky structure (20-50 mm, 50-10 mm and 10-20 mm) at the depth of 10-80 cm from topsoil. Soil structures are originated by the physical soil repening process. Mono-rice cultivation, long reduction period, soil tilled under wet condition by heavy tractors those deteriorated the soil structure. So, alternative cash crop with rice cultivation, organic fertilizer and soil preparation at suitable soil moisture are the necessary activities need to be done for soil structure improvement and development in the Mekong delta.
Keywords: Soil morphology, soil aggregates, soil structure, major soil groups
Title: Morphological characteristics and structural development of major alluvial soil group in the Mekong Delta
TóM TắT
Sự phát triển hình thái và cấu trúc đất sẽ góp phần quan trọng cho việc nâng cao độ phì tự nhiên của đất. Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định đặc tính hình thái, sự phát triển cấu trúc đất và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cấu trúc đất. Hai tầng đất phát sinh (tầng A và tầng B) của năm loại đất điển hình thuộc nhóm đất phù sa ven sông (PSVS) và xa sông (PSXS) vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được chọn để nghiên cứu. Với 100 mẫu đất và 50 phiếu điều tra từ hộ gia đình nông dân trong vùng được thu thập. Phẩu diện đất điển hình được đào và mô tả chi tiết theo Hướng dẫn của FAO, 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy phẩu diện đất phù sa ở ĐBSCL được phân hóa tha?nh 04 tâ?ng phát sinh, theo thứ tự ApBg1Bg2Cg(Cr) trong vo?ng đô? sâu 200 cm tư? mă?t đất. Đất PSVS co? tâ?ng A, đâ?t mă?t được phu? sa bô?i dày khoảng 20-25 cm có ma?u nâu tươi hoặc nâu đỏ; đâ?t pha?t triê?n câ?u tru?c ơ? ca?c tâ?ng A va? B, câ?u tru?c đất phát triển trung bi?nh ơ? tâ?ng B (15-50 cm), dạng lăng tru? kê?t hơ?p dạng khô?i go?c ca?nh (50-100 mm va? 10-20 mm); kha? nhiê?u đô?m ri? ma?u nâu sâ?m xuẩt hiện ơ? đô? sâu 15-50 cm. Trong khi đó, đâ?t PSXS co? tâ?ng A, đâ?t mă?t mo?ng (10-15cm) co? ma?u xám sậm hoặc nâu sâ?m; nhiê?u ô? hư?u cơ đen phân hu?y lâ?n trong nê?n se?t, tâ?ng đâ?t mă?t không co? câ?u tru?c hoặc cấu trúc phát triển yếu. Đâ?t pha?t triê?n câ?u tru?c trung bi?nh va? kha? ơ? tầng B, dạng khô?i go?c ca?nh (20-50 mm, 50-100 mm va? 10-20 mm) ơ? đô? sâu tầng đất 10-80 cm. Cấu trúc đẩt phù sa được hình thành và phát triển từ tiến trình thuần thục vật l?ý. Độc canh cây lúa, làm đất quá ướt bằng cơ giới nặng, đất bị ngập úng lâu dài đã làm cho đất suy thoái cấu trúc. Do đó, luân canh với cây màu trên đất lúa, bón phân hữu cơ, làm đất với ẩm độ thích hợp là các hoạt động canh tác cần thực hiện để cải thiện và phát triển cấu trúc đất vùng ĐBSCL.
Từ khóa: Phẩu diện đất, kết cấu đất, cấu trúc đất, nhóm đất phù sa
Lê Văn Khoa, NGUYEN VAN BE TI, 2013. PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 219-226
Lê Văn Khoa, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, NGUYEN THI CAM SU, 2013. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP THEO THỦY VĂN, THỔ NHƯỠNG VÀ HIỆN TRẠNG CANH TÁC CHO CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 227-236
Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2011. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 2 VỤ LÚA - 1 VỤ MÀU CỦA VÙNG ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 272-283
Lê Văn Khoa, Nguyễn Hoàng Cung, 2011. ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 284-294
Trích dẫn: Lê Văn Khoa, Trần Kim Tính, Lê Quang Minh, Trần Bá Linh và Nguyễn Văn Quí, 2016. Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 38-47.
Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Thùy Dương, 2012. HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÙNG ĐẤT PHONG HÓA TẠI CHỖ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 78-86
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên