Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 45 (2016) Trang: 119-127
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 16/02/2016

Ngày chấp nhận: 30/08/2016

 

Title:

Sudy on nursing of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) in biofloc system with different shading regimes

Từ khóa:

Biofloc, cường độ ánh sáng, Litopenaeus vannamei, tôm chân trắng, tăng trưởng, tỉ lệ sống

Keywords:

Bioflocs, light intensity, Litopenaeus vannamei, white leg shrimp

ABSTRACT

This study purpose was to find out the suitable light intensity range for Biofloc formation, survival rate and growth rate for nursing of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) postlarvae. The experiment included 3 treatments of different light intensities of (1) not cover shading net (control treatment), (2) cover with 1 layer of shading net, (3) cover with 3 layers of shading net. Composite tanks of 500 L containing 250 L of brackish water (15ppt) were used. White leg shrimp (PL15) were stocked at 2000 inds/m3 with the weight of 0.03 g/PL15 in strong aeration. Wheat flour and soya bean meal were used at C/N ratio of 15:1. After 6 weeks of experiment, nursing of white leg shirmp in Biofloc system with different light intensities showed strong effects on biofloc formation, growth performances and survival of shrimp. Particularly, total length and weight of shrimp were highest in the treatment 2 (5.35 cm and 1.4 g, respectively) and lowest in the control treatment (4.5 cm and 0.85g). In addition, the highest survival rate (58.07 %) and highest yield (1,161 shrimp/m3)was also found in the treatment 2. The results shown that treatment cover with 1 net layer with appropriate light intensity of 43-308 Lux gave the best results in water quality parameters, growth and survival of shrimp.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra cường độ ánh sáng thích hợp cho sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng ương nuôi siêu thâm canh trong bể để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (1) không che lưới chắn sáng (đối chứng), (2) che một lớp lưới chắn sáng, (3) che 3 lớp lưới chắn sáng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Bể composit sử dụng trong thí nghiệm có thể tích 500 L và độ mặn được duy trì ở 15‰. Tôm chân trắng có khối lượng ban đầu trung bình là 0,03g/con được nuôi với mật độ 2.000 con/m3 trong điều kiện sục khí mạnh. Bột mì và bột đậu nành được bổ sung vào hệ thống nuôi để đảm bảo tỉ lệ C:N là 15:1. Sau 6 tuầnương tôm thẻ trong hệ thống biofloc với cường độ ánh sáng khác nhau cho thấy có ảnh hưởng đến sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm. Đặc biệt chiều dài và khối lượng tôm đạt lớn nhất ở nghiệm thức 2 (5,35 cm và 1,4 g) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (4,5 cm và 0,85 g). Thêm vào đó, ở nghiệm thức 2 tỉ lệ sống của tôm cao nhất là 58,07% và năng suất cao nhất 1.161 con/m3. Kết quả cho thấy nghiệm thức che một lớp lưới với cường độ ánh sáng dao động trung bình (43- 308 Lux) có sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm tốt nhất.

Trích dẫn: Phạm Thành Nhân, Trần Ngọc Hải và Châu Tài Tảo, 2016. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 119-127.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...