Situation of pomelo cultivation, damage and control of citrus fruit borer (Citripestis sagittiferella Moore) on pomelo in Ke Sach District, Soc Trang Province
Từ khóa:
Sâu đục trái cây có múi, Citripestis sagittiferella, cây bưởi, tình hình gây hại
Keywords:
Citrus fruit borer, Citripestis sagittiferella, pomelo, damage situation
ABSTRACT
The citrus fruit borer (Citripestis sagittiferella) is a newly emerging insect pest in the Mekong Delta. This survey was carried out to take part in building the Integrated control of citrus fruit borer. The research was carried from March to May 2013 in Ke Sach district, Soc Trang province. There are 90 pomelo- farmers whose orchard lager than 2,000 square meters were interviewed for their cultural practices and knowledge concerning citrus fruit borer with pre-composed questionnaires. The results showed that tree density range from 500 to 1,000 trees/ha. About 63% of the orchards of pomelo were mixed cropping. Fertilizer was applied 3-6 times per year. The diseased or insect-infested branches were cut off 1.01 time per year and to use mud from ponds as manure about 1 time per year. The majority of pomelo orchards are harvested all-year-round. The orchards of Nam Roi pomelo were infested heavy while The Da Xanh pomelo orchards were infested light. All of pomelo- farmers have seen lavars of citrus fruit borer and 50% have known their eggs. The majority (95.56%) of grower assumed that citrus fruit borer was higher serious damages in the dry season. All of interviewed farmers used insecticides to control citrus fruit borer, insecticides were applied as many as 2-4 times per month in orchards. Major insecticides used in to control citrus fruit borer were Cypermethrin (31.63% of interviewed farmers); Alpha ? cypermethrin (20%); Abamectin (13.49%); Fipronil (8.84%); garlic powder. (3.26%) and petroleum spray oils (1.86%).
TóM TắT
Đề tài được tiến hành từ tháng 3- 5 năm 2013 tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng bằng cách phỏng vấn trực tiếp 90 nông dân (có diện tích vườn bưởi tối thiểu là 2000 m2) với các câu hỏi được soạn sẵn về kỹ thuật canh tác, sự hiểu biết và cách phòng trừ sâu đục trái cây có múi (Citripestis sagittiferella). Kết quả cho thấy mật độ trồng biến động từ 500 đến 1.000 cây/ha. Khoảng 63% số vườn bưởi được trồng xen. Cây bưởi được bón phân 3-6 lần/năm. Công việc tỉa cành và bồi bùn được thực hiện trung bình 1 lần/năm. Đa số nhà vườn cho trái ra quanh năm. Các vườn bưởi Năm Roi bị sâu đục trái gây hại nặng hơn so với các vườn bưởi Da Xanh. Tất cả nhà vườn đều nhận diện được ấu trùng (sâu); trong khi chỉ có 50% nhận ra trứng sâu đục trái. Phần lớn nhà vườn (95,56%) cho rằng sâu đục trái gây hại nặng trong mùa nắng. Tất cả nhà vườn đều áp dụng biện pháp hóa học để trừ loài sâu mới này bằng cách phun thuốc trừ sâu định kỳ 2-4 lần/tháng. Các loại thuốc trừ sâu phổ biến được sử dụng gồm Cypermethrin (31,63% trường hợp); Alpha ? cypermethrin (20%); Abamectin (13,49%); Fipronil (8,84%); bột tỏi(3,26%) và dầu khoáng (1,86%).
Vũ Bá Quan, Triệu Văn Quý, Lâm Hồng Vũ, 2014. KHẢO SÁT DIỄN BIẾN SỰ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI CÂY CÓ MÚI (CITRIPESTIS SAGITTIFERELLA MOORE.) TRÊN CÂY BƯỞI TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 149-153
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên