The aim of this study was to evaluate the effect of organic and inorganic fertilizers on the improvement of soil fertility in terms of chemical and biological soil properties of coconut-cacao intercrop orchard. Treatments were arranged in randomized complete block design: (1) High dose of inorganic fertilizer as farmers? practice (628- 327-64 g/plant/year); (2) Recommended inorganic fertilizer (200-200-150 g/plant/year); (3) Balanced inorganic fertilizer (200-70-300 g/plant/year); (4) Organic fertilizer 24 kg/plant + 50% balanced inorganic fertilizer; (5) Organic fertilizer 24 kg/plant + 75% balanced inorganic fertilizer. The results indicated that organic amendment in combinination with lower dose of balanced inorganic fertilizers led to increase of soil organic matter, labile soil organic C, labile organic nitrogen and available phosphorus in soil, significant difference compared to high dose of inorganic fertilizers in farmers? practice. Similarly, soil biological properties as the total number of fungi and total number of microbial density, activities of phosphatase and catalase enzyme in the soil were increased significantly at 30 days and 90 days after organic amended. Therefore, reducing from 50%-70% level of fertilizer application from farmers, adding organic fertilizer with 12 tons /ha resulted in improving of soil nutrients and enhancing soil microbial activities in coconut-cacao intercrop orchard.
TóM TắT
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ và vô cơ hợp lý đến việc cải thiện độ phì nhiêu đất về mặt hóa học và sinh học đất. Thí nghiệm có 5 nghiệm thức so sánh giữa phân bón vô cơ theo các liều lượng khác nhau với nghiệm thức sử dụng phân bón hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp. NT (1) Bón phân vô cơ theo công thức nông dân (628? 327?64/cây); NT (2) Khuyến cáo (200-200 -150 g/cây/năm); NT (3) Phân cân đối (200-70-300 g/cây/năm); NT(4) PHC + 50% phân cân đối 2; NT (5): PHC+ 75% phân cân đối. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón PHC và vô cơ cân đối giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, hàm lượng Carbon dễ phân hủy, N hữu cơ dễ phân hủy và hàm lượng lân hữu dụng trong đất, khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ với lượng rất cao và mất cân đối theo nông dân. Về mặt sinh học đất, tổng mật số nấm và tổng mật số vi khuẩn, hoạt động của enzyme phosphatase, enzyme catalase trong đất đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức bón PHC và giảm lượng vô cơ vào cả hai thời điểm quan sát 30 và 90 ngày SKBP. Do đó, giảm 50- 70% lượng phân vô cơ theo nông dân, bón 12 tấn/ha PHC giúp cải thiện có ý nghĩa độ phì nhiêu đất và hoạt động vi sinh vật đất trên đất vườn cacao trồng xen trong vườn dừa.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên