Saline intrusion has caused remarked drawbacks on agricultural production and the livelihood of local people in Thanh Phu - Ben Tre. Therefore, it needs to study on the balance nutrient amendment and improvement of saline soil properties to increase crop yield and income for farmers. The objective of this study was to investigate the effect of organic fertilizer and lime on improving of some selected soil properties and rice growth. Experiments were established in green house. Soil sample was collected from the fields under shrimp-rice cultivation. In the condition of high saline as submergenced in 6 ppt, compost and lime amendment resulted in exchangeable Na+ amelioration and exchange sodium percentage (ESP). In addition, these amendments significantly enhanced the availability of N, P and K in soil. However, rice could not grow under this high salinity condition. In reducing saline condition to 5 ppt, 5 ton/ha of compost and 0.5 ton/ha lime addition led to increase significantly rice yield component and rice yield. The results revealed that it is necessary to execute the changes on properties of saline-affected soils and rice yield by amending organic matter and lime in field condition.
TóM TắT
Xâm nhập mặn ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp và thu nhập của nông dân tại Thạnh Phú, Bến Tre. Vì thế, nghiên cứu cung cấp dinh dưỡng cân đối, cải thiện đặc tính đất nhiễm mặn, tăng năng suất cây trồng trên vùng đất nhiễm mặn là rất cần thiết thực hiện. Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của bón phân hữu cơ và vôi trong cải thiện đặc tính đất nhiễm mặn và sinh trưởng của lúa trong điều kiện nhà lưới. Kết quả thí nghiệm cho thấy đất bị nhiễm mặn và mặn sodic khi bị ngập mặn với độ mặn 6? vào giai đọan cuối vụ trồng. Bón phân hữu cơ và vôi giúp, giảm nồng độ Na trao đổi và giảm ESP trong đất, đồng thời tăng đạm hữu dụng, lân dễ tiêu, kali trong đất. Tuy nhiên với độ mặn cao do ngập mặn 6?, cây lúa không thể phát triển. Trong điều kiện giảm độ mặn 5?, bón 5 T/ha phân hữu cơ và 0,5 T/ha vôi giúp cây lúa phát triển tốt, thành phần năng suất và năng suất lúa được cải thiện có ý nghĩa. Thí nghiệm cần được thực hiện tiếp trong điều kiện thực tế đồng ruộng.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên