Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 61-70
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 16/01/2019
Ngày nhận bài sửa: 21/03/2019

Ngày duyệt đăng: 29/08/2019

 

Title:

Assessing quality of surface water for urban water supply source for Soc Trang City

Từ khóa:

An toàn cấp nước, chất lượng nước mặt, nguồn nước cấp, thành phố Sóc Trăng, xâm nhập mặn

Keywords:

Salinity intrusion, surface water quality, water supply security, water supply sources, Soc Trang City

ABSTRACT

Soc Trang is a coastal province in the Vietnamese Mekong Delta. Groundwater is the main source for urban water supply systems of the province; however, both the quality and quantity of this water source are declining. Therefore, shifting from groundwater to surface water exploitation plays an important role in the sustainable water supply for the province. Methods of the statistics in water resources and compare with the Vietnamese national standards for surface water quality (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) were applied to evaluate salinity and pollutants of the surface water source in the province. The result shows Hau river and its distribuaries in Ke Sach District were less affected by the salinity and pollutants comparing different regions of the province. Besides, the polluted parameters, are often found in the surface sources in the district, are BOD, COD, TSS, total Coliform and total iron pollutants. The study result also reveals the water quality of Hau river, Cai Vop, Cai Tram, So 1 canal and the upstream of 30/4 canal has the water pollution frequency less than the others in the province. These rivers and canals can be considered as the water sources supplying for Soc Trang city.

TÓM TẮT

Sóc Trăng là tỉnh ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nguồn nước cấp đô thị của tỉnh phụ thuộc nhiều vào nguồn nước dưới đất, tuy nhiên nguồn nước này đang bị suy giảm cả về chất và lượng, nghiên cứu chuyển đổi khai thác nước ngầm sang nước mặt là cần thiết và cấp bách. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích thống kê thủy văn công trình, phân phối chuẩn và so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn và các chất ô nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt. Sông Hậu và các nhánh sông, rạch thuộc huyện Kế Sách có rủi ro bị xâm nhập mặn thấp hơn so với các khu vực khác trên địa bàn tỉnh, nguồn nước mặt tại khu vực này thường bị ảnh hưởng bởi những chất ô nhiễm như BOD5, COD, TSS, vi sinh (tổng Coliform) và hàm lượng sắt tổng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chất lượng nước trên sông Hậu, rạch Cái Vộp, Cái Trâm, kênh số 1 và đoạn đầu kênh 30/4 có tần suất xuất hiện các chỉ tiêu ô nhiễm thấp hơn các sông rạch khác, do đó các sông rạch này có thể được xem xét sử dụng khai thác nước mặt cho cấp nước của thành phố Sóc Trăng.

Trích dẫn: Đinh Diệp Anh Tuấn, Bùi Anh Thư và Nguyễn Hiếu Trung, 2019. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt phục vụ khai thác cấp nước cho thành phố Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4A): 61-70.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 12-29
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...