Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 114-126
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 28/12/2015

Ngày chấp nhận: 25/07/2016

 

Title:

Three main point systems measuring comparative advantages in production - export of nation

Từ khóa:

Chi phí sản xuất, hệ thống hóa, nội nguồn, quan điểm lý thuyết lợi thế so sánh

Keywords:

Costs of production, systematization, domestic resource, viewpoint of  comparative advantage theory

ABSTRACT

Comparative advantages of the products and goods in a country are the product of that country capable of producing and exporting with lower opportunity cost than commercial products in other countries. The opportunity cost of commodity production is the amount of other goods sacrificed to devote resources to the production of primary commodities. The study of comparative advantage theory of David Ricardo from 1817 and the related research are based on desk research, classification, analytical, systematization methods used to in order to argue for the research objectives, which is systematized comparative advantage. The result has the three point systems measuring comparative advantages: (1) Comparative advantage based on advantages in production costs; (2) Comparative advantage based on consumption results in international markets, and (3) Comparative advantage based on internal resource advantages.

TÓM TẮT

Lợi thế so sánh của sản phẩm hàng hóa ở một quốc gia là sản phẩm của quốc gia đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu với chi phí cơ hội thấp hơn so với sản phẩm hàng hóa ở các quốc gia khác. Chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hy sinh để dành nguồn lực cho việc sản xuất hàng hóa ban đầu. Nghiên cứu lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo từ 1817 và các nghiên cứu có liên quan dựa trên phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp phân loại, phân tích, hệ thống hóa được sử dụng để nhằm luận giải cho mục tiêu nghiên cứu, đó là hệ thống hóa các quan điểm tiếp cận lợi thế so sánh. Kết quả nghiên cứu đã hệ thống thành 3 quan điểm tiếp cận lợi thế so sánh: (1) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất; (2) Lợi thế so sánh dựa trên kết quả tiêu thụ ở thị trường quốc tế, và (3) Lợi thế so sánh dựa trên lợi thế nguồn lực nội nguồn.

Trích dẫn: Võ Minh Sang và Đỗ Văn Xê, 2016. Ba quan điểm chính đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa quốc gia. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44c: 114-126.

Các bài báo khác
Số 36 (2015) Trang: 114-122
Tác giả: Võ Minh Sang
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 120-130
Tác giả: Võ Minh Sang
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 75-83
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...