Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 25 (2013) Trang: 24-29
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 12/11/2012

Ngày chấp nhận: 25/03/2013

 

Title:

Theoretical issues about legal violation and legal liability in provisions of Viet Nam law

Từ khóa:

Khái niệm vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính, trách nhiệm pháp lý

Keywords:

Concept of legal violation, administrative violation, legal liability

ABSTRACT

Using specific provisions in some legislation documents such as the Criminal procedure Code 2003 and the Act of Handling of Administrative Violations 2012, this article demonstrates that there are several mistakes in the determination signs of legal violations. More specifically, these legislations set out handling methods not in accordance with the nature of behavior. For example, criminal liability and criminal punishment exemption can be applied for behaviors which are not crimes. Besides, behaviors done in situations of legitimate defense, emergency and sudden event are considered as legal violations but authorities are not allowed to sanction such behaviors. This article helps to overcome some theoretical errors related to the concept of legal violation to avoid unnecessary conflicts, ambiguities in our country?s legal system.

TóM TắT

Bằng những quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự  năm 2003 và Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, bài viết cho thấy sự nhầm lẫn trong việc xác định các dấu hiệu cấu thành của vi phạm pháp luật. Xuất phát từ sự nhầm lẫn đó, các văn bản này đã đưa ra các biện pháp xử lý không đúng với bản chất của hành vi. Ví dụ quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho một hành vi không phải là tội phạm, hoặc coi một hành vi được thực hiện trong lúc phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết và cả những sự kiện bất ngờ đều là vi phạm pháp luật nhưng lại yêu cầu không được xử phạt. Bài viết này góp phần khắc phục những sai sót về mặt lý luận trong các văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật lập pháp, tránh những mâu thuẫn, mập mờ không đáng có trong hệ thống pháp luật nước ta.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 258-264
Tải về
6 (2022) Trang: 3 - 12
Tạp chí: Nhà nước và pháp luật
09 (2018) Trang: 21
Tạp chí: Khoa học pháp lý
số 10 (290) (2015) Trang: 47
Tạp chí: Nghiên cứu lập pháp
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...