Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 01 (2004) Trang: 221-227
Tải về

ABSTRACT

The draft of the Civil procedure Code submitted to the National Assembly 5th in May 2004 adds a new provision for recognition and enforcement of foreign civil judgements, decisions.  That is the application of the principle of reciprocity in cases whereVietnamand the countries of the courts whose judgements are required to be recognised and enforced inVietnamare not members of any convention on recognition and enforcement of judgements or whereVietnamdomestic laws do not provide possibilities for recognition of foreign judgements.  The purpose of this amendment is to fill the hole of the current laws.  The article analyses the natural of a foreign judgement and the meaning of recognition and enforcement of foreign judgements, re-examine the reciprocity principle and analyse the current laws and practical problems of this issue inVietnam.  The conclusion is that it is not the principle of reciprocity but the conditions for recognition and enforcement of foreign judgements that should be reviewed.

Title: Recognition and enforcement of foreign court's civil decisions, judgements: is the principle of reciprocity a solution?

TóM TắT

Trong Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự trình Quốc Hội kỳ hợp thứ V tháng 5/2004 /(Dự thảo)[1], tại phần thứ VI về vấn đề công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của to?a án nước ngoài (bản án nước ngoài) có đưa vào phần áp dụng nguyên tắc có đi có lại. Đây là nội dung mới so với Pháp lệnh công nhận và thi hành bản án quyết định dân sự của to?a án nước ngoài năm 1993 (Pháp lệnh 1993). Tuy nhiên liệu đây có phải là giải pháp cho vấn đề này hiện nay ở ViệtNam? Bài viết xin nêu một số nhận định về việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và thi hành bản án nước ngoài ở ViệtNam.



*Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, nghiên cứu sinh tiến sĩ Luật tại đại học Groningen, Hà Lan. Bài viết này là một phần nội dung thuộc đề tài nghiên cứu của tác giả.

[1] Sau khi bài viết được hoàn thành thì Quốc Hội đã thông qua Bộ luật Tố tụng dân sự (27/05/2004) trong đó có nội dung về áp dụng nguyên tắc có đi có lại và những nội dung khác được nêu trong bài viết này. Bộ Luật Tố tụng dân sự sẽ có hiệu lực từ ngày01/01/2005

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...