Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 13 (2010) Trang: 221-229
Tải về

ABSTRACT

In the recent years, root mealybug on citrus became more and more important and caused a lot of difficulties for citrus farmers in the MekongDelta. For species identification and understanding its biology and the conditions that are necessary for its development and infestations, our research was conducted from January - 2006 to      June - 2007 on many citrus orchards of 3 provinces (Vinh Long, Đong Thap, Tra Vinh ) and Can Tho city. Through farmer interviews, field surveys and observations in the lab, our results showed that: the root mealybug belongs to the genus Planococcus sp., this species presented on many citrus orchards of the surveyed areas. Vinh Long province was the most important infested area with 87% surveyed orchards infested. Planococcus population was highest during dry season (from December to May) and dropped during rainy season. Among citrus varieties, Pomelo (Nam Roi variety) was most infested compared toOrange and Mandarin. The surveys also showed that the using of infested young plants with high density in orchards seems to be the most important contamination cause of this pests from one area to the others.

Keywords: Citrus, Mandarin, Mekong Delta of Vietnam, Orange, Planococcus sp., Pomelo, Root mealy bugs

Title: Root mealy bug (Homoptera - Pseudococcidae) on citrus in theMekongDelta

TóM TắT

Trong những năm vừa qua, rệp sáp gây hại rễ cây có múi ngày càng trở nên phổ biến và gây nhiều khó khăn cho nông dân trồng cây có múi (Citrus) tại đồng bằng sông Cửu Long. Để có cơ sở cần thiết cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình IPM quản lý rệp sáp trên cây có múi, đề tài được thực hiện từ tháng 01/2006 đến tháng 06/2007 trên nhiều địa bàn thuộc 3 tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Trà Vinh và Thành phố Cần Thơ, nhằm xác định loài và tìm hiểu các đặc điểm sinh học và điều kiện có liên quan đến sự gây hại của rệp sáp rễ. Với phương pháp điều tra nông dân, điều tra trực tiếp ngoài vườn, khảo sát trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài vườn. Kết quả nghiên cứu ghi nhận loài rệp sáp gây hại rễ cây có múi thuộc giống Planococcus. Trong 3 tỉnh điều tra, Vĩnh Long là địa bàn nhiễm rệp sáp cao nhất, với 87% hộ trồng cây có múi (Citrus) bị nhiễm. Mật số rệp sáp Planococcus sp. cao nhất từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm sau, trong mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 mật độ rệp sáp trên vườn giảm. Kết quả điều tra ngoài vườn ghi nhận, việc sử dụng các cây giống đã nhiễm rệp sáp có thể là nguyên nhân chính làm lây lan rệp sáp hại rễ trong những vườn, bên cạnh đó việc trồng dày cũng là nguyên nhân làm lây lan nhanh rệp sáp trong vườn. Trong các loại cây thuộc nhóm cam quýt (Citrus) điều tra, bưởi là cây bị nhiễm nhiều nhất, đặc biệt là bưởi Năm Roi, so với cam và quýt.

Từ khóa: Bưởi, Cam, Citrus, đồng bằng sông Cửu Long, Planococcus sp., Quýt,      Rệp sáp rễ

Các bài báo khác
Số 16b (2010) Trang: 280-290
Số 14 (2010) Trang: 66-75
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 95-101
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 98-106
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...