ABSTRACT
Six surface soil samples having different fertility levels were taken in the MekongDelta. Four extraction methods (CaCl2, DTPA, Mehlich II and Mehlich III) were used to extract the availability of K, Ca, Mg and Mn in soil. The same soil samples were also used to grow rice in a pot experiment. Fertilisers applied for this experiment were N and P. Rice plant was harvested at 40 days after sowing to analyse the absorbed amount by plant. Results showed that at Sprint-Winter crop (ĐX), the correlation coefficient R2 found between K-absorb and extracted -K was over 0,8 for CaCl2 and Mehlich II methods; Mehlich III had R2=0,9, no correlation was found with DTPA method (R2=0.02), in the Summer-Fall crop (HT), R2 was very high ( 0.96) for Mehlich III, Mehlich II was R2 = 0.93 and CaCl2 was 0.88 and DTPA was R2=0,05. For Ca, ĐX crop, Mehlich III had R2 =0.43 higher than Mehlich II (R2 = 0.28), but at HT crop, both extracted methods had R2 higher than ĐX crop (R2#0,5). For Mg, ĐX crop, Mehlich II had R2 highest compared to other methods (R2 = 0.55), the next was CaCl2 method (R2 = 0.54) and Mehlich III had R2 = 0.36 and the lowest was DTPA method (R2 = 0.14); at HT crop, R2 was increased compared to ĐX crop, Mehlich II method had R2 =0.87, CaCl2 method was 0.82, Mehlich III was 0.77 and the lowest was DTPA method (R2 = 0.51). For Mn, ĐX crop, Mehlich III method had R2 = 0.59, the next was Mehlich II (R2 = 0.58), CaCl2 (R2 = 0.31) and the lowest was DTPA method (R2 = 0.04); HT crop, Mehlich III had R2 = 0.89, the next was Mehlich II (R2 = 0.85), DTPA was R2 = 0.29, CaCl2 found not correlated (R2 = 0.07). Mehlich III was the promising method to be used to extract multi-available nutrient in soil in theMekong Delta.
Keywords: Soil extract methods, nutrient availability, CaCl2, DTPA, Mehlich II và Mehlich III
Title: Correlation between plant uptake & four extracted methods of K, Ca, Mg and Mn availability in alluvial rice soil
TóM TắT
Sáu loại đất mặt trồng lúa được lấy từ các đất có độ phì khác nhau ở các tỉnh ở ĐBSCL, để trích lượng K, Ca, Mg và Mn hữu dụng bằng các dung dịch trích: CaCl2, DTPA, Mehlich II và Mehlich III. Cũng với mẫu đất này được cho vào chậu để tiến hành trồng trồng lúa. Thí nghiệm chỉ bón phân đạm và phân lân. Bốn mươi ngày sau khi sạ toàn bộ mẫu lúa được thu hoạch và phân tích lượng cây hấp thu. Trong vụ ĐX, lượng kali cây hút và lượng trích được có R2 > 0.8 cho các phương pháp trích CaCl2, và Mehlich II; Mehlich III có R2=0,9, không có tương quan được tìm thấy đối với DTPA (R2=0.02). Sang vụ HT, R2 cao nhất lên tới 0.96 (Mehlich III), kế đến là Mehlich II có R2 = 0.93 và CaCl2 là 0.88 và đối với phương pháp DTPA có R2=0,05. Đối với Ca vụ ĐX, Mehlich III có R2 là 0.43 tốt hơn Mehlich II có R2 = 0.28, nhưng ở vụ HT thì hai phương pháp có R2 cao hơn vụ ĐX (R2=0,5). Đối với Mg, vụ ĐX, R2 cao nhất là phương pháp Mehlich II (R2 = 0.55), tiếp theo là CaCl2 (R2 = 0.54), Mehlich III (R2 = 0.36) và thấp nhất là DTPA (R2 = 0.14), vụ HT R2 gia tăng so với vụ ĐX, Mehlich II có R2 là 0.87, CaCl2 là 0.82, Mehlich III là 0.77 và thấp nhất là DTPA (R2 = 0.51). Mn trong vụ ĐX cũng cho thấy phương pháp Mehlich III có R2 = 0.59, kế đến là Mehlich II (R2 = 0.58), CaCl2 (R2 = 0.31) và thấp nhất là DTPA (R2 = 0.04), vụ HT Mehlich III có tương quan cao nhất (R2 = 0.89), tiếp đến là Mehlich II (R2 = 0.85), DTPA (R2 = 0.29), còn phương pháp CaCl2 thì không thấy tương quan (R2 = 0.07). Phương pháp Mihlich III là phương pháp có triển vọng để trích đa nguyên tố hữu dụng trong đất.
Từ khóa: Phương pháp trích đất, dinh dưỡng hữu dụng, CaCl2, DTPA, Mehlich II và Mehlich III