Economically quantitative land suitability classification of land evaluation in Cang Long district, Tra Vinh province, one of the important steps of procedure is to build the economical factor rating for eight land use types with 32 land mapping. Based on that economical factor rating was used to match with economical characteristics of benefit and B/C of each land mapping unit will gave economically quantitative land suitability classification. The study showed the economical factor ratings based on the % maximum yields of products by FAO (1976) and using Primer solfware were done and compared with the results of data that collected from practical investigation about suitable rating of high suitable (S1), moderator suitable (S2), maginally suitable (S3) and non-suitable (N) classification. Results of study showed that using the method of FAO (1976) that based on the % maximum yield (FAO, 1976) gave the same results with practical investigation data of farmers. Therefore, this method can be used to build the economical factor rating for economically quantitaive land suitability classification without checking by practical survey that will be costly and timely.
Keywords: Land evaluation, economical characteristic, land suitability classification, economical factor rating
Title: Assessment of economical factor ratings as a basis for economically quantitative land suitability classification based on the practical investigation in Cang Long district, Tra Vinh province
TóM TắT
Phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế trong đánh giá đất đai tại huyện Cang Long, tỉnh Trà Vinh cho thấy, một bước quan trọng trong quy trình là ở phân cấp yếu tố kinh tế cho 8 kiểu sử dụng đất đai với 32 đơn vị bản đồ đất đai. Trên cơ sở đó sử dụng bảng phân cấp yếu tố kinh tế để đối chiếu với các đặc tính kinh tế lợi nhuận và B/C trên từng đơn vị bản đồ đất đai sẽ cho kết quả phân hạng thích nghi định lượng kinh tế. Nghiên cứu cho thấy đã tiến hành phân cấp yếu tố dựa vào phương pháp tính % năng suất của FAO (1976), và tính năng phân nhóm của phần mềm Primer so với kết quả điều tra kiểm chứng thực tế sự chấp nhận của người dân về các mức độ thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2), thích nghi kém (S3) và không thích nghi kém (N). Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp tính dựa trên % năng suất sản phẩm của FAO (1976) cho kết quả gần đúng với kết quả của thực tế kiểm chứng từ người dân. Do đó có thể sử dụng phương pháp này để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho các kiểu sử dụng để phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế mà không cần thiết phải điều tra thực tế nhiều,tốn thời gian và kinh phí.
Từ khóa: Đánh giá đất đai, đặc tính lượng kinh tế, phân hạng thích nghi đất đai, phân cấp yếu tố kinh tế
Lê Thị Linh, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, 2011. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TIỀM NĂNG ĐỘ PHÌ FCC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TRÀ VINH TỶ LỆ 1/100.000. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20b: 180-188
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên